Thứ Hai, 1 tháng 10, 2012

đào tạo kế thuế GTGT điều cần phải biết



thuế giá trị gia tăng cho mọi người

Khi học và nghiên cứu học hay đào tạo kế  kế toán thuế giá trị gia tăng, bạn cần phải trả lời được những kiến thức cơ bản sau về thuế cơ bản không khó nhưng bạn phải nắm được để tránh sai làm trong quá trình làm việc
• Hiểu được thuế GTGT là gì?. Thuế GTGT ban hành năm nào và có hiệu lực thu hành khi nào.
• Tại sao gọi là thuế GTGT?.
• Ai là người nộp thuế, ai là người chịu thuế?.
• Tại sao nói thuế GTGT là thuế gián thu?.
• Nắm được giá tính thuế đối với từng hoạt động kinh doanh cụ thể.
• Đối tượng nào chịu thuế và không chịu thuế GTGT?.
• Nắm được kê khai nộp thuế, quyết toán, hoàn thuế GTGT?.
• Nắm được phương pháp xác định thuế GTGT phải nộp?
• Nắm được cách lập Tờ khai thuế GTGT và các bảng phân bổ, bảng giải trình thuế GTGT đầu vào, đầu ra?.
đào tạo kế toán thuế

• Nắm được các nguyên tắc được khấu trừ, không được khấu trừ thuế GTGT đầu vào, thuế
GTGT phải nộp, thuế GTGT được hoàn lại,...
• Nắm được phương pháp hạch toán thuế GTGT tại DN?.
1.1. THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (GTGT)
1.1.1. Những vấn đề chung về đào tạo kế toán thuế hay thuế giá trị gia tăng
a. Khái niệm.
Thuế GTGT là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
b. Đối tượng nộp thuế.
Tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế (gọi chung là cơ sở kinh doanh) và mọi tổ chức, cá nhân khác có nhập khẩu hàng hoá chịu thuế (gọi chung là người nhập khẩu) là đối tượng nộp thuế GTGT.
c. Đối tượng chịu thuế.
Đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hoá, dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài) trừ các đối tượng quy định tại điểm d dưới đây.
d. Đối tượng không thuộc diện chịu thuế
Theo Luật thuế GTGT sửa đổi, bổ sung và Nghị định 158/2003/NĐ - CP ngày 10/12/2003 “Quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế GTGT” và có hiệu lực thi hành từ ngày 01- 01 - 2004 thì các hàng hoá, dịch vụ sau đây không thuộc diện chịu thuế GTGT.
 nếu có vướng mắc gì về thuế hãy liên hệ dịch vụ kế toán của chúng tôi tại đây
- Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản chưa chế biến thành những sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của các tổ chức, cá nhân tự sản xuất và bán ra.
- Sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng.
- Sản phẩm muối.
- Thiết bị máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng nằm trong dây chuyền công nghệ và vật tư xây dựng thuộc loại trong nước chưa sản xuất được, cần nhập khẩu để sử dụng trực tiếp vào hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, máy bay, dàn khoan, tàu thuỷ thuê của nước ngoài loại trong nước chưa sản xuất được dùng cho sản xuất, kinh doanh, thiết bị máy móc, phụ tùng thay thế, phương tiện vận tải chuyên dùng và vật tư thuộc loại trong nước cần nhập khẩu để tiến hành hoạt động tìm kiếm, thăm dò, phát triển mỏ dầu khí.
địa chỉ tham khảo http://daotaoketoanthue-kthn.blogspot.com
- Chuyển quyền sử dụng đất.
- Nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước do Nhà nước bán cho người đang thuê.
- Dịch vụ tín dụng và quỹ đầu tư, hoạt động kinh doanh chứng khoán.
liên hệ đào tạo kế toán thuế : 01649 6226 82
khách hàng ngoài nhu cầu học đào tạo kế toán thuế còn có  thể tham khảo các dịch vụ khác của chúng tôi như mua bán laptop cu tai http://muabansuachualaptopcu.blogspot.com
lắp cáp quang fpt hà nội  lắp đặt adsl viettel

Thứ Tư, 26 tháng 9, 2012

các bước cơ bản để trở thành kế toán thuế


các cá nhân tổ chức muốn có một đội ngũ kế toán giỏi ra ngoài việc phải học hay  đào tạo kế thuế toán ra còn phải có một số kiến thức về luật thuế
Từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập cho đến nay, cùng với sự phát triển của ngành tài chính, tổ chức bộ máy tài chính nói chung và tổ chức bộ máy thu thuế nói riêng được phát triển và hoàn thiện dần, từng bước phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế tài chính phù hợp với tổ chức hành chính Nhà nước và tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh.

đào tạo kế toán thuế

Trước khi tiến hành cải cách hệ thống pháp luật thuế áp dụng chung cho tất cả các thành phần kinh tế, bộ máy thu thuế Việt Nam được tổ chức như sau:
việc đào tạo kế toán thuế hay học kế toán thuế cũng phải tuân theo nhưng nguyên tắc nhất định
· Bộ máy thu thuế được tổ chức theo từng thành phần kinh tế, phù hợp với chế độ thu thuế áp dụng cho mỗi thành phần kinh tế, đó là:
· Bộ máy thu quốc doanh và quản lý tài chính xí nghiệp quốc doanh: chịu trách nhiệm quản lý các khoản thu từ xí nghiệp quốc doanh.
· Bộ máy thu thuế nông nghiệp: chịu trách nhiệm quản lý thu thuế hợp tác xã nông nghiệp và cá thể.
· Bộ máy thu thuế công thương nghiệp: chịu trách nhiệm quản lý thu thuế công thương nghiệp đối với kinh tế tập thể, cá thể kinh doanh công thương nghiệp.
Ðối với khu vực xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá, Nhà nước thực hiện quản lý và thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thông qua bộ máy thu thuế là Tổng cục hải quan.
· Về hình thức tổ chức cũng có nhiều thay đổi qua các thời kỳ: có lúc bộ máy thu thuế được tổ chức thành hệ thống dọc, trực tuyến từ trung ương xuống đến quận, huyện; có lúc bộ máy thu thuế được tổ chức thành một bộ phận nằm trong cơ cấu bộ máy của cơ quan tài chính các cấp.
ngoài việc làm tốt công việc cảu một kế toán thuế ra chúng tôi còn có dịch vụ kế toán trọn gói giúp đỡ quý công ty
2. Tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về thuế hiện nay.
Ðể phù hợp với tình hình mới của đất nước, yêu cầu cấp bách phải tổ chức bộ máy thu thuế thống nhất trong cả nước. Ngày 7/8/1990, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 281/HÐBT về việc thành lập bộ máy thu thuế Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính. Ngày 21/8/1991 Bộ Tài chính ra Quyết định số 316 TC-QÐ/TCCB thành lập Tổng cục Thuế Nhà nước trực thuộc Bộ tài chính làm nhiệm vụ quản lý thuế nội địa. Việc quản lý thuế xuất nhập khẩu do Tổng cục Hải quan tiếp tục thực hiện.
bộ máy tổ chức phải được xây dựng tư những cái nhỏ nhất từ học kế toán cơ bản đến đào tạo kế toán nâng cao
2.1 Nguyên tắc tổ chức hệ thống bộ máy quản lý Nhà nước về thuế.
· Nguyên tắc tập trung dân chủ.
Tổ chức bộ máy quản lý thu thuế Nhà nước được tổ chức thống nhất từ trung ương đến cơ sở, cùng thực hiện nhiệm vụ tổ chức thực hiện các Luật thuế trong cả nước.
Tính thống nhất và hệ thống trong tổ chức bộ máy thu thuế được thể hiện ở các điểm sau:
· Hệ thống thu thuế Nhà nước thực hiện chức năng quản lý thống nhất trong cả nước về công tác thu thuế và các khoản thu khác của ngân sách Nhà nước đối với tất cả các thành phần kinh tế; không một tổ chức hay cá nhân nào được đứng ra tổ chức thu thuế nếu không được sự ủy quyền của cơ quan thuế.
· Các nghiệp vụ thu thuế và các khoản thu khác đối với các đối tượng nộp thuế được chỉ đạo và tổ chức thực hiện thống nhất trong toàn ngành thuế nhằm đảm bảo chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật thuế và các chế độ thu khác.
· Cơ quan thuế các cấp được tổ chức theo một mô hình thống nhất. Việc quản lý biên chế, cán bộ, kinh phí chi tiêu, thực hiện các chính sách đối với cán bộ cũng như tiêu chuẩn nghiệp vụ của cán bộ thuế được thực hiện thống nhất trong toàn ngành thuế.
· Cơ quan thuế địa phương chịu sự lãnh đạo song trùng của Bộ trưởng Bộ tài chính và Chủ tịch Uớy ban nhân dân tỉnh.
· Các cơ quan thuế từ trung ương đến địa phương nằm trong hệ thống các cơ quan Nhà nước, có tư cách pháp nhân.

2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan thuế.
a. Ðối với cơ quan quản lý thuế nội địa:
· Tổng cục Thuế.
Tổng cục thuế là cơ quan cao nhất trong hệ thống thu thuế Nhà nước cùng với Tổng cục hải quan.
Theo quyết định thành lập, Tổng cục thuế có nhiệm vụ tư vấn soạn thảo các văn bản pháp luật về thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành các Luật thuế. Xây dựng và điều hành kế hoạch thu trong cả nước và từng địa phương; tổ chức phổ biến, hướng dẫn chỉ đạo nghiệp vụ thực hiện các Luật thuế trong cả nước; nghiên cứu hoàn thiện cơ cấu bộ máy quản lý Nhà nước về thuế và sử dụng cán bộ; tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra qúa trình chấp hành các Luật thuế để việc thực hiện các Luật thuế đạt được kết qủa cao; giải quyết các khiếu nại, tố cáo về thuế...
· Các cục thuế địa phương.
Cục thuế là tổ chức trực thuộc Tổng cục thuế được tổ chức tại tất cả các tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương. Cơ cấu bộ máy Của cục thuế bao gồm một số phòng chức năng và một số phòng nghiệp vụ, phòng thu thuế được tổ chức theo đối tượng thu thuế.
Cục thuế có nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu sau:
Phổ biến, hướng dẫn, chỉ đạo và tổ chức thi hành các Luật thuế; xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch thu trong toàn địa bàn và từng Chi cục thuế trực thuộc; hướng dẫn kiểm tra các Chi cục thực hiện các nghiệp vụ quản lý, giải quyết các khiếu nại về thuế; trực tiếp thực hiện việc thu thuế và thu khác đối với các đối tượng thuộc trách nhiệm quản lý trên địa bàn.
· Các Chi cục thuế.
Chi cục thuế là tổ chức trực thuộc Cục thuế, được tổ chức tại tất cả các quận, huyện. Cơ cấu bộ máy Chi cục thuế gồm các tổ chuyên môn, nghiệp vụ và các đội, tổ, trạm trực tiếp quản lý việc thu thuế.
Chi cục thuế có nhiệm vu, quyền hạn sau:
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch thu chi tiết đối với từng Luật thuế phát sinh trên địa bàn Huyện; tổ chức thực hiện các nghiệp vụ quản lý các đối tượng nộp thuế; đôn đốc, kiểm tra các đối tượng nộp thuế trong việc chấp hành Luật thuế.
Từng cơ quan thuế thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của mình sẽ tạo nên sự phối hợp đồng bộ trong việc thực hiện mục tiêu hoàn thành kế hoạch thu của Nhà nước. Nhưng để thực hiện nhiệm vụ được giao, pháp luật thuế có quy định cho cán bộ lãnh đạo và cán bộ thu thuế có một số quyền hạn nhất định.
b. Ðối với cơ quan quản lý Nhà nước về thuế trong hoạt động xuất nhập khẩu:
Cơ quan Hải quan Việt Nam thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, qúa cảnh, mượn đường Việt Nam; đấu tranh chống buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa, ngoại hối, tiền Việt Nam qua biên giới. Các hàng hóa, hành lý, ngoại hối, tiền Việt Nam, bưu kiện, bưu phẩm, các đồ vật và tài sản khác xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam đều chịu sự quản lý Nhà nước về hải quan theo quy định của pháp luật.
Cơ quan Hải quan Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập trung, thống nhất, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Chính phủ. Tổ chức hải quan Việt Nam bao gồm:
· Tổng cục Hải quan.
· Cục Hải quan tỉnh hoặc liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và cấp tương đương.
· Hải quan cửa khẩu, Ðội kiểm soát hải quan.
Cơ quan hải quan Việt Nam có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
· Tiến hành thủ tục hải quan, thực hiện kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan theo quy định của pháp luật.
· Tổng Cục Hải quan có trách nhiệm quy định thủ tục khai báo, kiểm hóa, tính thuế, nộp thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và tổ chức thực hiện việc thu thuế thống nhất trong toàn ngành Hải quan. Hải quan tỉnh, thành phố và hải quan cửa khẩu có trách nhiệm thực hiện đúng quy định về thủ tục đăng ký tờ khai hàng xuất khẩu, nhập khẩu cung cấp đủ các chứng từ hợp lệ để tính thuế, tính đúng số thuế mà tổ chức, cá nhân phải nộp thuế, đảm bảo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.
· Ðảm bảo thực hiện quy định của Nhà nước về xuất khẩu, nhập khẩu, về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và các nghĩa vụ khác trong phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định.
· Tiến hành những biện pháp phát hiện, ngăn ngừa, điều tra và xử lý hành vi buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa, ngoại hối, tiền Việt Nam qua biên giới, hành vi vi phạm các quy định khác của Nhà nước về hải quan trong phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định.
· Thực hiện thống kê Nhà nước về hải quan.
· Kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, qúa cảnh, mượn đường Việt Nam, hướng dẫn tổ chức, cá nhân thực hiện quy định của Nhà nước về hải quan.
· Ðào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân viên hải quan.
· Hợp tác quốc tế với Hải quan các nước.
Trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Hải quan Việt Nam phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương các cấp, các lực lượng vũ trang, cơ quan Nhà nước khác, tổ chức xã hội, dựa vào nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân.
liên hệ đào tạo kế toán thuế : 01649 6226 82

Thứ Tư, 19 tháng 9, 2012

những qui định chung về luật kế toán



Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Luật này quy định về nội dung công tác kế toán, tổ chức bộ máy kế toán, người làm kế toán và hoạt động nghề nghiệp kế toán.
Điều 2 Đối tượng áp dụng
1. Đối tượng áp dụng của Luật này bao gồm:
a) Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước;
b) Đơn vị sự nghiệp, tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước;
c) Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam; chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam;
d) Hợp tác xã;
đ) Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác;
e) Người làm kế toán, người khác có liên quan đến kế toán.
2. Đối với văn phòng đại diện của các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, hộ kinh doanh cá thể và tổ hợp tác, Chính phủ quy định cụ thể nội dung công tác kế toán theo những nguyên tắc cơ bản của Luật này.
Điều 3. Ap dụng điều ước quốc tế
Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định về kế toán khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.
Điều 4. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.
2.Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán.
3. Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu của quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán.
4. Nghiệp vụ kinh tế, tài chính là những hoạt động phát sinh cụ thể làm tăng, giảm tài sản, nguồn hình thành tài sản của đơn vị kế toán.
5. Đơn vị kế toán là đối tượng quy định tại các điểm a, b, c, d và đ khoản 1 Điều 2 của Luật này có lậ báo cáo tài chính.
6. Kỳ kế toán là khoản thời gian xác định từ thời điểm đơn vị kế toán bắt đầu ghi sổ kế toán đến thời điểm kết thúc việc ghi sổ kế toán, khoá sổ kế toán để lập báo cáo tài chính.
7. Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán.
8. Tài liệu kế toán là chứng từ, sổ kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị,  báo cáo kiểm toán, báo cáo kiểm tra kế toán và tài liệu khác có liên quan   đến kế toán
9. Chế độ kế toán là những quy định và hướng dẫn về kế toán trong một lĩnh vực hoặc một số công việc cụ thể do cơ quan quản lý nhà nước về kế toán hoặc tổ chức được cơ quan quản lý nhà nước về kế toán ủy quyền ban hành.
10. Kiểm tra kế toán là xem xét, đánh giá việc tuân thủ pháp luật về kế toán, sự trung thực, chính xác của thông tin, số liệu kế toán.
11. Hành nghề kế toán là hoạt động cung cấp dịch vụ kế toán của doanh nghiệp hoặc cá nhân có đủ tiêu chuẩn, điều kiện thực hiện dịch vụ kế toán.
12. Hình thức kế toán là các mẫu sổ kế toán, trình tự, phương pháp ghi sổ và mối liên quan giữa các sổ kế toán.
13. Phương pháp kế toán là cách thức và thủ tục cụ thể để thực hiện từng nội dung công việc kế toán.
Điều 5. Nhiệm vụ kế toán
1. Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
2. kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán.
3. Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán.
4. Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.
Điều 6. Yêu cầu kế toán
1. Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính.
2. Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán.
3. Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thông tin, số liệu kế toán.
4. Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế, tài chính.
5. Thông tin, số liệu kế toán phải được phản ánh liên tục từ khi phát sinh đến khi kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ khi thành lập đến khi chấm dứt hoạt động của đơn vị kế toán; số liệu kế toán phản ánh kỳ này phải kế tiếp theo số liệu kế toán của kỳ trước.
6. Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có hệ thống và có thể so sánh được.
Điều 7. Nguyên tắc kế toán
1. Giá trị của tài sản được tính theo giá gốc, bao gồm phí mua, bốc xếp, vận chuyển, lắp ráp, chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác đến khi đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Đơn vị kế toán không được tự điều chỉnh lại giá trị tài sản đã ghi sổ kế toán phải giải trình trong báo cáo tài chính.
2. Các quy định và phương pháp kế toán đã chọn phải được áp dụng nhất quán trong kỳ kế toán năm; trường hợp có sự thay đổi về các quy định và phương pháp kế toán đã chọn thì đơn vị kế toán phải giải trình trong báo cáo tài chính.
3. Đơn vị kế toán phải thu thập, phản ánh khách quan, đầy đủ, đúng thực tế và đúng kỳ kế toán mà nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.
4. Thông tin, số liệu trong báo cáo tài chính năm của đơn vị kế toán phải được công khai theo quy định tại Điều 32 của Luật này.
5. Đơn vị kế toán phải sử dụng phương pháp đánh giá tài sản và phân bổ các khỏan thu, chi một cách thận trọng, không được làm sai lệch kết quả hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán.
6. Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước ngoài việc thực hiện quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này còn phải thực hiện kế toán theo mục lục ngân sách nhà nước.
Điều 8. Chuẩn mực kế toán
1. Chuẩn mực kế toán gồm những nguyên tắc và phương pháp kế toán cơ bản để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.
2. Bộ Tài chính quy định chuẩn mực kế toán trên cơ sở chuẩn mực quốc tế về kế toán và theo quy định của Luật này.
Điều 9. Đối tượng kế toán
1. Đối tượng kế toán thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước, hành chính sự nghiệp; hoạt động của đơn vị, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước gồm :
a) Tiền, vật tư và tài sản cố định;
b) Nguồn kinh phí, quỹ;
c) Các khoản thanh toán trong và ngoài đơn vị kế toán;
d) Thu, chi và xử lý chênh lệch thu, chi hoạt động
đ) Thu, chi và kết dư ngân sách nhà nước;
e) Đầu tư tài chính, tín dụng nhà nước;
g) Nợ và xử lý nợ Nhà nước;
h) Tài sản quốc gia;
i) Các tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán.
2. Đối tượng kế toán thuộc hoạt động của đơn vị, tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước gồm các tài sản, nguồn hình thành tài sản theo quy định tại các điểm a, b, c, d và I khoản 1 Điều này.
3. Đối tượng kế toán thuộc hoạt động kinh doanh gồm:
a) Tài sản cố định, tài sản lưu động;
b) Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu;
c) Các khoản doanh thu, chi phí kinh doanh, chi phí khác và thu nhập;
d) Thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước;
đ) Kết quả và phân chia kết quả hoạt động kinh doanh;
e) Các tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán.
4. Đối tượng kế toán thuộc hoạt động ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm, chứng khoán, đầu tư tài chính, ngoài quy định tại khoản 3 Điều này còn có:
a) Các khoản đầu tư tài chính, tín dụng;
b) Các khoản thanh toán trong và ngoài đơn vị kế toán;
c) Các khoản cam kết, bảo lãnh, các giấy tờ có giá.
Điều 10. Kế toán tài chính, kế toán quản trị, kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết
1. Kế toán ở đơn vị kế toán gồm kế toán tài chính và kế toán quản trị.
2. Khi thực hiện công việc kế toán tài chính và kế toán quản trị, đơn vị kế toán phải thực hiện kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết như sau:
a) Kế toán tổng hợp phải thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin tổng quát về hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị. Kế toán tổng hợp sử dụng đơn vị tiền tệ để phản ánh tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản, tình hình và kết quả hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán;
b) Kế toán chi tiết phải thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin chi tiết bằng đơn vị tiền tệ, đơn vị hiện vật và đơn vị thời gian lao động theo từng đối tượng kế toán cụ thể trong đơn vị kế toán. Kế toán chi tiết minh họa cho kế toán tổng hợp. Số liệu kế toán chi tiết phải khớp đúng với số liệu kê toán tổng hợp trong một kỳ kế toán.
3. Bộ Tài chính hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị phù hợp với từng lĩnh vực hoạt động.
Điều 11. Đơn vị tính sử dụng trong kế toán
Đơn vị tính sử dụng trong kế toán gồm:
1. Đơn vị tiền tệ là đồng Việt Nam (ký hiệu quốc gia là “đ”, ký hiệu quốc tế là “VND”). Trong trường hợp nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh là ngoại tệ, phải ghi theo nguyên tệ và đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái thực tế hoặc quy đổi theo tỷ giá hối đoái do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; đối với loại ngoại tệ không có tỷ giá hối đoái với đồng Việt Nam thì phải quy đổi thông qua một loại ngoại tệ có tỷ giá hối đoái với đồng Việt Nam.
Đơn vị kế toán chủ yếu thu, chi bằng ngoại tệ thì được chọn một loại ngoại tệ do Bộ Tài chính quy định làm đơn vị tiền tệ để kế toán, nhưng khi lập báo cáo tài chính sử dụng tại Việt Nam phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm khóa sổ lập báo cáo tài chính, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Đơn vị hiện vật và đơn vị thời gian lao động là đơn vị đo lường chính thức của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trường hợp có sử dụng đơn vị đo lường khác thì phải quy đổi ra đơn vị đo lường chính thức của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Điều 12. Chữ viết tắt và chữ số sử dụng trong kế toán
1. Chũ viết tắt sử dụng trong kế toán là tiếng Việt. Trường hợp phải sử dụng tiếng nước ngoài trên chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính ở Việt Nam thì phải sử dụng đồng thời tiếng Việt và tiếng nước ngoài.
2. Chữ số trong kế toán là chũ số Ả-Rập: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9; sau chữ số hàng nghìn, triệu, tỷ, tỷ tỷ phải đặt dấu chấm (.); khi còn ghi chũ số sau chũ số hàng đơn vị phải đặt dấu phẩy (,) sau chữ số hàng đơn vị.
Điều 13.  Kỳ kế toán
1. Kỳ kế toán gồm kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng và được quy định như sau:
a) Kỳ kế toán năm là mười hai tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 năm dương lịch. Đơn vị kế toán có đặc thù riêng về tổ chức, hoạt động được chọn kỳ kế toán năm là mười hai tháng tròn theo năm dương lịch, bắt đồi từ đầu ngày 01 tháng đầu quý này đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý trước năm sau và thông báo cho cơ quan tài chính biết;
b) Kỳ kế toán quý là ba tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý;
c) Kỳ kế toán tháng là một tháng, tính từ đầu ngày 01 đến hết ngày cuối cùng của tháng
2. Kỳ kế toán của đơn vị kế toán mới thành lập được quy định như sau:
a) Kỳ kế toán đầu tiên của doanh nghiệp mới thành lập tính từ ngày được cấp Giây chứng nhận đăng ký kinh doanh đến hết ngày cuối cùng của kỳ kế toán năm, kế toán quý, kế toán tháng theo quy định tại khoản 1 Điều này;
b) Kỳ kế toán đầu tiên của đơn vị kế toán khác tính từ ngày có hiệu lực ghi trên quyết định thành lập đến hết ngày cuối cùng của kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Đơn vị kế toán khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động hoặc phá sản thì kỳ kế toán cuối cùng tính từ đầu ngày kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định tại khoản 1 Điều này đến hết ngày trước ngày ghi trên quyết định chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động hoặc phá sản đơn vị kế toán có hiệu lực.
4. Trường hợp kỳ kế toán năm đầu tiên hoặc kỳ kế toán năm cuối cùng có thời gian ngắn hơn chín mươi ngày thì được phép cộng (+) với kỳ kế toán năm tiếp theo hoặc cộng (+) với kỳ kế toán năm trước đó để tính thành một kỳ kế toán năm. Kỳ kế toán năm đầu tiên hoặc kỳ kế toán năm cuối cùng phải ngắn hơn mười lăm tháng.
Điều 14. Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Giả mạo, khai man, thỏa thuận hoặc ép buộc người khác giả mạo, khai man, tẩy xóa tài liệu kế toán.
2. Cố ý, thỏa thuận hoặc ép buộc người khác cung cấp, xác nhận thông tin, số liệu kế toán sai sự thật.
3. Để ngoài sổ kế toán tài sản của đơn vị kế toán hoặc tài sản liên quan đến đơn vị kế toán.
4. Hủy bỏ hoặc cố ý làm hư hỏng tài liệu kế toán trước thời hạn lưu trữ quy định tại Điều 4 Luật này.
5. Ban hành, công bố chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán không đúng thẩm quyền.
6. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn đe dọa, trù dập người làm kế toán trong việc thực hiện công việc kế toán
7. Người có trách nhiệm quản lý, điều hành đơn vị kế toán kiêm làm kế toán, thủ kho, thủ quỹ hoặc mua, bán tài sản, trừ doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thẩ.
8. Bố trí người làm kế toán, người làm kế toán trưởng không đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định tại Điều 50 và Điều 53 của Luật này.
9. Các hành vi khác về kế toán mà pháp luật nghiêm cấm.
Điều 15. Giá trị của tài liệu, số liệu kế toán
1. Tài liệu, số liệu kế toán có giá trị pháp lý về tình hình kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán và được sử dụng để công bố công khai theo quy định của pháp luật.
2. Tài liệu, số liệu kế toán là cơ sở để xây dựng và xét duyệt kế hoạch, dự toán, quyết toán, xem xét, xử lý vi phạm pháp luật
Điều 16. Trách nhiệm quản lý, sử dụng, cung cấp thông tin, tài liệu kế toán
1. Đơn vị kế toán có trách nhiệm quản lý, sử dụng, bảo quản và lưu trữ tài liệu kế toán.
2. Đơn vị kế toán có trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu kế toán kịp thời, đầy đủ, trung thực, minh bạch cho tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.

Thứ Năm, 13 tháng 9, 2012

khóa đào tạo kế toán thuế siêu hấp dẫn


KHAI GIẢNG KHOÁ ĐÀO TẠO KẾ TOÁN THUẾ TẠI HÀ NỘI

1> Lớp đào tạo  kế toán thuế doanh nghiệp:

Tại Hà Nội :

Học phí : 1.800.000đ - Thời gian : 18h-21h30

Khai giảng




đào tạo kế toán thuế

*  địa điểm đào tạo kế toán thuế- tại Cơ sở 1 : - Phòng 2206, tầng 22,Tháp B, Hà Thành Plaza, 102 Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội

- ngày : 16/08/2012: Học các tối thứ 3,thứ 5, thứ 7

- ngày : 20/08/2012: Học tối thứ 2,4,6

- ngày : 18/08/2012 : Học chiều thứ 7 + chủ nhật

- ngày : 18/09/2012: Học các tối thứ 3,thứ 5, thứ 7

- ngày : 14/09/2012: Học tối thứ 2,4,6

- ngày : 15/09/2012 : Học chiều thứ 7 + chủ nhật

* địa điểm đào tạo kế toán thuế  tại Cơ sở 2 : - P. 502 , Tòa Nhà CT2, Đường Ngô Thì Nhậm , Q.Hà Đông, Hà Nội

- ngày : 16/08/2012: Học các tối thứ 3,thứ 5, thứ 7

- ngày : 20/08/2012: Học tối thứ 2,4,6

- ngày : 18/08/2012 : Học chiều thứ 7 + chủ nhật

- ngày : 18/09/2012: Học các tối thứ 3,thứ 5, thứ 7

- ngày : 14/09/2012: Học tối thứ 2,4,6

- ngày : 15/09/2012 : Học chiều thứ 7 + chủ nhật

* địa điểm đào tạo kế toán thuế- tại Cơ sở 3 : - Khu Giảng Đường NTC - Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Số 5 Đường Mỹ Đình -Từ Liêm - Hà Nội ( Phía sau bến xe Mỹ Đình )

- ngày : 16/08/2012: Học các tối thứ 3,thứ 5, thứ 7

- ngày : 20/08/2012: Học tối thứ 2,4,6

- ngày : 18/08/2012 : Học chiều thứ 7 + chủ nhật

- ngày : 18/09/2012: Học các tối thứ 3,thứ 5, thứ 7

- ngày : 14/09/2012: Học tối thứ 2,4,6

- ngày : 15/09/2012 : Học chiều thứ 7 + chủ nhật


2 > Lớp đào tạo  kế toán thuế  hành chính sự nghiệp

Tại Hà Nội :

Học phí : 2.200.000đ - Thời gian : Học thứ 7, và ngày chủ nhật

Khai giảng

*   đào tạo kế toán thuế  Cơ sở 1 : - Phòng 2206, tầng 22,Tháp B, Hà Thành Plaza, 102 Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội


- ngày : 18/08/2012

- ngày : 15/09/2012

* đào tạo kế toán thuế   tại Cơ sở 2 : - P. 502 , Tòa Nhà CT2, Đường Ngô Thì Nhậm , Q.Hà Đông, Hà Nội

- ngày : 18/08/2012

- ngày : 15/09/2012

* đào tạo kế toán thuế tại Cơ sở 3 : - Khu Giảng Đường NTC - Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Số 5 Đường Mỹ Đình -Từ Liêm - Hà Nội ( Phía sau bến xe Mỹ Đình )

- ngày : 18/08/2012

- ngày : 15/09/2012


** Lưu ý : Học viên đăng ký nộp học phí trước 5 ngày khai giảng sẽ được giảm 10% học phí

liên hệ đào tạo kế toán thuế tại đây

Thứ Tư, 5 tháng 9, 2012

đào tạo kế toán thuế hay thuê nhân sự

ngoài việc đào tạo kế toán thuế chúng tôi còn phát triển dịch vụ cho thuê nhân sự ngành thuế các nhân sự cho thuê được đào tạo bài bản kiến thức thực tế chuyên sâu.là các kế toán thực tế cảu công ty đã hoạt động trong nghề nhiều năm sẽ là chỗ dưa cho sự phát triển nhân lực của quý công ty sau này
Quý khách hàng hãy an tâm để phát triển hoạt động kinh doanh với bộ máy tư vấn am hiểu về luật thuế, kế toán mà chúng tôi cung cấp.


đào tạo kế toán thuế
đào tạo kế toán thuế

với dịch vụ kế toán trọn gói cho thuê kế toán thuế này quý khách hàng sẽ tự tin cho sự phát triển công ty của mình
liên hệ dịch vụ cho thuê kế toán dịch vụ đào tạo kế toán thuế

Thứ Hai, 3 tháng 9, 2012

đào tạo kế toán thuế các chính sách và học phí


đào tạo kế toán thuế cho các đối tượng từ chưa biết gì về kế toán đến những người đã được đào tạo từ các trường đại  học cao đẳng trung cấp cho đến các kế toán thực tế muốn nâng cao kiến thức để làm việc
đến với lớp đào tạo kế toán thuế của chúng tôi các bạn sẽ có  được những kiến thức mình mong muốn

đào tạo kế toán thuế

. Nếu bạn đã học về kế toán trong các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, nay muốn
 Học để có thể thực hiện thành thạo các công việc về Kế toán thuế, Kế toán Tổng hợp của một doanh nghiệp và tự tin tìm được việc làm tốt, bạn nên chọn:
- Khóa  đào tạo kế toán thuế "Thực hành Kế toán thuế, Kế toán Tổng hợp trên sổ", 15 buổi. Sau đó, bạn có thể lựa chọn tiếp khóa "Thực hành Kế toán thuế, Kế toán Tổng hợp trên máy (Excel, hoặc phần mềm Misa/Fast" với chứng từ của DN: Thương mại/Dịch vụ/ Sản Xuất/ Xây Dựng, 20 buổi/ 1 bộ chứng từ
- Hoặc chọn học luôn khóa học đào tạo kế toán thuế Thực hành KTTH, KT Thuế trên máy (Excel hoặc Phần mềm) với chứng từ của DN Thương mại/Dịch vụ/ Sản Xuất/ Xây Dựng, 20 buổi/ 1 bộ chứng từ
 Được đào tạo bài bản để có thể thực hiện thành thạo các công việc về Kế toán thuế, Kế toán Tổng hợp của các loại hình doanh nghiệp bạn chọn “Kế toán từ A – Z”
 Được công ty đào tạo bài bản để có thể thực hiện thành thạo các công việc về Kế toán thuế, Kế toán Tổng hợp của các loại hình doanh nghiệp & chịu trách nhiệm tìm cho bạn 1 vị trí công việc tốt đúng chuyên ngành, bạn nên chọn “Thực hành nghề kế toán có đảm bảo việc làm”

. Nếu bạn đã học xong THPT hoặc từ chuyên ngành khác chuyển sang kế toán, chưa biết gì về kế toán bạn nên tham gia khóa "Đào tạo Nghề Kế toán", 3 tháng.
các lớp đào tạo kế toán thuế với đội ngũ giáo viên nhiều kinh nghiệm thực tế cơ sở vật chất khang trang sẽ đem lại điều kết quả học tập tôt  nhất cho các học viên
Để có thể lựa chọn chính xác và muốn tư vấn cụ thể bạn nên tới Trí Tuệ Việt để tìm hiểu về nội dung , phương pháp, chương trình các khóa học,trao đổi trực tiếp với các học viên đã và đang học kế toán tại đây, bạn có thể tham gia các buổi học thử vào bất kỳ lúc nào.
Lịch học :
Sáng 8h - 11h
Chiều 2h- 5h
Các ngày trong tuần
Tối 6h- 8h
Thứ 2,4,6
liên hệ đào tạo kế toán thuế : 01649 6226 82

Thứ Bảy, 1 tháng 9, 2012

đào tạo kế toán mầm non


đào tạo kế toán thuế với các kiến thức thực tế sát thực nhất đội ngũ giáo viên tâm huyết dày dạn kinh nghiệm cơ sở vật chất hiên đại..được hướng dẫn làm việc từ thực tế
Đối tượng đào tạo kế toán thuế
-  Tốt nghiệp phổ thông trung học ( kể cả tốt nghiệp cấp 2 )
-  Ngành khác muốn chuyển sang làm kế toán
-  Tuổi từ 18 – 55 tuổi
đào tạo kế toán thuế

Nội dung khoá học đào tạo kế toán thuế
- Dạy thủ tục mua hoá đơn, đặt in hoá đơn
- Dạy cách tính thuế, kê khai thuế ( Báo cáo thuế tháng, quý, năm)
- Nhập môn kế toán ( Nguyên lý kế toán)
- Dạy cách hạch toán thực tế vào sổ sách, lập báo cáo tài chính
- Dạy thủ thuật kế toán, thủ thuật cân đối lãi lỗ cho doanh nghiệp
- Dạy trên chứng từ thực tế theo chế độ kế toán mới nhất
- Giáo viên hướng dẫn là nhà quản lý tài chính, là kế toán trưởng có nhiều năm kinh nghiêm.
- Mỗi khoá học từ 35 – 40 buổi tuỳ theo đối tượng học viên
- Không giới hạn thời gian thực hành trên máy
Phương pháp đào tạo kế toán thuế
       Phương châm “ Học lý thuyết để nắm rõ bản chất, học thực hành để giỏi nghiệp vụ”
- Hệ thống lý thuyết kết hợp với các tình huống thường xuyên xảy ra ở các doanh nghiệp
- Thực hành bằng tay và trên máy bằng các công cụ như Excel, phần mềm Fast, Misa, Bravo….
liên hệ đào tạo kế toan thuế : 01649 6226 82