Thứ Hai, 1 tháng 10, 2012

đào tạo kế thuế GTGT điều cần phải biết



thuế giá trị gia tăng cho mọi người

Khi học và nghiên cứu học hay đào tạo kế  kế toán thuế giá trị gia tăng, bạn cần phải trả lời được những kiến thức cơ bản sau về thuế cơ bản không khó nhưng bạn phải nắm được để tránh sai làm trong quá trình làm việc
• Hiểu được thuế GTGT là gì?. Thuế GTGT ban hành năm nào và có hiệu lực thu hành khi nào.
• Tại sao gọi là thuế GTGT?.
• Ai là người nộp thuế, ai là người chịu thuế?.
• Tại sao nói thuế GTGT là thuế gián thu?.
• Nắm được giá tính thuế đối với từng hoạt động kinh doanh cụ thể.
• Đối tượng nào chịu thuế và không chịu thuế GTGT?.
• Nắm được kê khai nộp thuế, quyết toán, hoàn thuế GTGT?.
• Nắm được phương pháp xác định thuế GTGT phải nộp?
• Nắm được cách lập Tờ khai thuế GTGT và các bảng phân bổ, bảng giải trình thuế GTGT đầu vào, đầu ra?.
đào tạo kế toán thuế

• Nắm được các nguyên tắc được khấu trừ, không được khấu trừ thuế GTGT đầu vào, thuế
GTGT phải nộp, thuế GTGT được hoàn lại,...
• Nắm được phương pháp hạch toán thuế GTGT tại DN?.
1.1. THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (GTGT)
1.1.1. Những vấn đề chung về đào tạo kế toán thuế hay thuế giá trị gia tăng
a. Khái niệm.
Thuế GTGT là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
b. Đối tượng nộp thuế.
Tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế (gọi chung là cơ sở kinh doanh) và mọi tổ chức, cá nhân khác có nhập khẩu hàng hoá chịu thuế (gọi chung là người nhập khẩu) là đối tượng nộp thuế GTGT.
c. Đối tượng chịu thuế.
Đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hoá, dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài) trừ các đối tượng quy định tại điểm d dưới đây.
d. Đối tượng không thuộc diện chịu thuế
Theo Luật thuế GTGT sửa đổi, bổ sung và Nghị định 158/2003/NĐ - CP ngày 10/12/2003 “Quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế GTGT” và có hiệu lực thi hành từ ngày 01- 01 - 2004 thì các hàng hoá, dịch vụ sau đây không thuộc diện chịu thuế GTGT.
 nếu có vướng mắc gì về thuế hãy liên hệ dịch vụ kế toán của chúng tôi tại đây
- Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản chưa chế biến thành những sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của các tổ chức, cá nhân tự sản xuất và bán ra.
- Sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng.
- Sản phẩm muối.
- Thiết bị máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng nằm trong dây chuyền công nghệ và vật tư xây dựng thuộc loại trong nước chưa sản xuất được, cần nhập khẩu để sử dụng trực tiếp vào hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, máy bay, dàn khoan, tàu thuỷ thuê của nước ngoài loại trong nước chưa sản xuất được dùng cho sản xuất, kinh doanh, thiết bị máy móc, phụ tùng thay thế, phương tiện vận tải chuyên dùng và vật tư thuộc loại trong nước cần nhập khẩu để tiến hành hoạt động tìm kiếm, thăm dò, phát triển mỏ dầu khí.
địa chỉ tham khảo http://daotaoketoanthue-kthn.blogspot.com
- Chuyển quyền sử dụng đất.
- Nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước do Nhà nước bán cho người đang thuê.
- Dịch vụ tín dụng và quỹ đầu tư, hoạt động kinh doanh chứng khoán.
liên hệ đào tạo kế toán thuế : 01649 6226 82
khách hàng ngoài nhu cầu học đào tạo kế toán thuế còn có  thể tham khảo các dịch vụ khác của chúng tôi như mua bán laptop cu tai http://muabansuachualaptopcu.blogspot.com
lắp cáp quang fpt hà nội  lắp đặt adsl viettel

Thứ Tư, 26 tháng 9, 2012

các bước cơ bản để trở thành kế toán thuế


các cá nhân tổ chức muốn có một đội ngũ kế toán giỏi ra ngoài việc phải học hay  đào tạo kế thuế toán ra còn phải có một số kiến thức về luật thuế
Từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập cho đến nay, cùng với sự phát triển của ngành tài chính, tổ chức bộ máy tài chính nói chung và tổ chức bộ máy thu thuế nói riêng được phát triển và hoàn thiện dần, từng bước phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế tài chính phù hợp với tổ chức hành chính Nhà nước và tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh.

đào tạo kế toán thuế

Trước khi tiến hành cải cách hệ thống pháp luật thuế áp dụng chung cho tất cả các thành phần kinh tế, bộ máy thu thuế Việt Nam được tổ chức như sau:
việc đào tạo kế toán thuế hay học kế toán thuế cũng phải tuân theo nhưng nguyên tắc nhất định
· Bộ máy thu thuế được tổ chức theo từng thành phần kinh tế, phù hợp với chế độ thu thuế áp dụng cho mỗi thành phần kinh tế, đó là:
· Bộ máy thu quốc doanh và quản lý tài chính xí nghiệp quốc doanh: chịu trách nhiệm quản lý các khoản thu từ xí nghiệp quốc doanh.
· Bộ máy thu thuế nông nghiệp: chịu trách nhiệm quản lý thu thuế hợp tác xã nông nghiệp và cá thể.
· Bộ máy thu thuế công thương nghiệp: chịu trách nhiệm quản lý thu thuế công thương nghiệp đối với kinh tế tập thể, cá thể kinh doanh công thương nghiệp.
Ðối với khu vực xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá, Nhà nước thực hiện quản lý và thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thông qua bộ máy thu thuế là Tổng cục hải quan.
· Về hình thức tổ chức cũng có nhiều thay đổi qua các thời kỳ: có lúc bộ máy thu thuế được tổ chức thành hệ thống dọc, trực tuyến từ trung ương xuống đến quận, huyện; có lúc bộ máy thu thuế được tổ chức thành một bộ phận nằm trong cơ cấu bộ máy của cơ quan tài chính các cấp.
ngoài việc làm tốt công việc cảu một kế toán thuế ra chúng tôi còn có dịch vụ kế toán trọn gói giúp đỡ quý công ty
2. Tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về thuế hiện nay.
Ðể phù hợp với tình hình mới của đất nước, yêu cầu cấp bách phải tổ chức bộ máy thu thuế thống nhất trong cả nước. Ngày 7/8/1990, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 281/HÐBT về việc thành lập bộ máy thu thuế Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính. Ngày 21/8/1991 Bộ Tài chính ra Quyết định số 316 TC-QÐ/TCCB thành lập Tổng cục Thuế Nhà nước trực thuộc Bộ tài chính làm nhiệm vụ quản lý thuế nội địa. Việc quản lý thuế xuất nhập khẩu do Tổng cục Hải quan tiếp tục thực hiện.
bộ máy tổ chức phải được xây dựng tư những cái nhỏ nhất từ học kế toán cơ bản đến đào tạo kế toán nâng cao
2.1 Nguyên tắc tổ chức hệ thống bộ máy quản lý Nhà nước về thuế.
· Nguyên tắc tập trung dân chủ.
Tổ chức bộ máy quản lý thu thuế Nhà nước được tổ chức thống nhất từ trung ương đến cơ sở, cùng thực hiện nhiệm vụ tổ chức thực hiện các Luật thuế trong cả nước.
Tính thống nhất và hệ thống trong tổ chức bộ máy thu thuế được thể hiện ở các điểm sau:
· Hệ thống thu thuế Nhà nước thực hiện chức năng quản lý thống nhất trong cả nước về công tác thu thuế và các khoản thu khác của ngân sách Nhà nước đối với tất cả các thành phần kinh tế; không một tổ chức hay cá nhân nào được đứng ra tổ chức thu thuế nếu không được sự ủy quyền của cơ quan thuế.
· Các nghiệp vụ thu thuế và các khoản thu khác đối với các đối tượng nộp thuế được chỉ đạo và tổ chức thực hiện thống nhất trong toàn ngành thuế nhằm đảm bảo chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật thuế và các chế độ thu khác.
· Cơ quan thuế các cấp được tổ chức theo một mô hình thống nhất. Việc quản lý biên chế, cán bộ, kinh phí chi tiêu, thực hiện các chính sách đối với cán bộ cũng như tiêu chuẩn nghiệp vụ của cán bộ thuế được thực hiện thống nhất trong toàn ngành thuế.
· Cơ quan thuế địa phương chịu sự lãnh đạo song trùng của Bộ trưởng Bộ tài chính và Chủ tịch Uớy ban nhân dân tỉnh.
· Các cơ quan thuế từ trung ương đến địa phương nằm trong hệ thống các cơ quan Nhà nước, có tư cách pháp nhân.

2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan thuế.
a. Ðối với cơ quan quản lý thuế nội địa:
· Tổng cục Thuế.
Tổng cục thuế là cơ quan cao nhất trong hệ thống thu thuế Nhà nước cùng với Tổng cục hải quan.
Theo quyết định thành lập, Tổng cục thuế có nhiệm vụ tư vấn soạn thảo các văn bản pháp luật về thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành các Luật thuế. Xây dựng và điều hành kế hoạch thu trong cả nước và từng địa phương; tổ chức phổ biến, hướng dẫn chỉ đạo nghiệp vụ thực hiện các Luật thuế trong cả nước; nghiên cứu hoàn thiện cơ cấu bộ máy quản lý Nhà nước về thuế và sử dụng cán bộ; tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra qúa trình chấp hành các Luật thuế để việc thực hiện các Luật thuế đạt được kết qủa cao; giải quyết các khiếu nại, tố cáo về thuế...
· Các cục thuế địa phương.
Cục thuế là tổ chức trực thuộc Tổng cục thuế được tổ chức tại tất cả các tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương. Cơ cấu bộ máy Của cục thuế bao gồm một số phòng chức năng và một số phòng nghiệp vụ, phòng thu thuế được tổ chức theo đối tượng thu thuế.
Cục thuế có nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu sau:
Phổ biến, hướng dẫn, chỉ đạo và tổ chức thi hành các Luật thuế; xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch thu trong toàn địa bàn và từng Chi cục thuế trực thuộc; hướng dẫn kiểm tra các Chi cục thực hiện các nghiệp vụ quản lý, giải quyết các khiếu nại về thuế; trực tiếp thực hiện việc thu thuế và thu khác đối với các đối tượng thuộc trách nhiệm quản lý trên địa bàn.
· Các Chi cục thuế.
Chi cục thuế là tổ chức trực thuộc Cục thuế, được tổ chức tại tất cả các quận, huyện. Cơ cấu bộ máy Chi cục thuế gồm các tổ chuyên môn, nghiệp vụ và các đội, tổ, trạm trực tiếp quản lý việc thu thuế.
Chi cục thuế có nhiệm vu, quyền hạn sau:
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch thu chi tiết đối với từng Luật thuế phát sinh trên địa bàn Huyện; tổ chức thực hiện các nghiệp vụ quản lý các đối tượng nộp thuế; đôn đốc, kiểm tra các đối tượng nộp thuế trong việc chấp hành Luật thuế.
Từng cơ quan thuế thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của mình sẽ tạo nên sự phối hợp đồng bộ trong việc thực hiện mục tiêu hoàn thành kế hoạch thu của Nhà nước. Nhưng để thực hiện nhiệm vụ được giao, pháp luật thuế có quy định cho cán bộ lãnh đạo và cán bộ thu thuế có một số quyền hạn nhất định.
b. Ðối với cơ quan quản lý Nhà nước về thuế trong hoạt động xuất nhập khẩu:
Cơ quan Hải quan Việt Nam thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, qúa cảnh, mượn đường Việt Nam; đấu tranh chống buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa, ngoại hối, tiền Việt Nam qua biên giới. Các hàng hóa, hành lý, ngoại hối, tiền Việt Nam, bưu kiện, bưu phẩm, các đồ vật và tài sản khác xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam đều chịu sự quản lý Nhà nước về hải quan theo quy định của pháp luật.
Cơ quan Hải quan Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập trung, thống nhất, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Chính phủ. Tổ chức hải quan Việt Nam bao gồm:
· Tổng cục Hải quan.
· Cục Hải quan tỉnh hoặc liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và cấp tương đương.
· Hải quan cửa khẩu, Ðội kiểm soát hải quan.
Cơ quan hải quan Việt Nam có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
· Tiến hành thủ tục hải quan, thực hiện kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan theo quy định của pháp luật.
· Tổng Cục Hải quan có trách nhiệm quy định thủ tục khai báo, kiểm hóa, tính thuế, nộp thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và tổ chức thực hiện việc thu thuế thống nhất trong toàn ngành Hải quan. Hải quan tỉnh, thành phố và hải quan cửa khẩu có trách nhiệm thực hiện đúng quy định về thủ tục đăng ký tờ khai hàng xuất khẩu, nhập khẩu cung cấp đủ các chứng từ hợp lệ để tính thuế, tính đúng số thuế mà tổ chức, cá nhân phải nộp thuế, đảm bảo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.
· Ðảm bảo thực hiện quy định của Nhà nước về xuất khẩu, nhập khẩu, về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và các nghĩa vụ khác trong phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định.
· Tiến hành những biện pháp phát hiện, ngăn ngừa, điều tra và xử lý hành vi buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa, ngoại hối, tiền Việt Nam qua biên giới, hành vi vi phạm các quy định khác của Nhà nước về hải quan trong phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định.
· Thực hiện thống kê Nhà nước về hải quan.
· Kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, qúa cảnh, mượn đường Việt Nam, hướng dẫn tổ chức, cá nhân thực hiện quy định của Nhà nước về hải quan.
· Ðào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân viên hải quan.
· Hợp tác quốc tế với Hải quan các nước.
Trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Hải quan Việt Nam phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương các cấp, các lực lượng vũ trang, cơ quan Nhà nước khác, tổ chức xã hội, dựa vào nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân.
liên hệ đào tạo kế toán thuế : 01649 6226 82

Thứ Tư, 19 tháng 9, 2012

những qui định chung về luật kế toán



Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Luật này quy định về nội dung công tác kế toán, tổ chức bộ máy kế toán, người làm kế toán và hoạt động nghề nghiệp kế toán.
Điều 2 Đối tượng áp dụng
1. Đối tượng áp dụng của Luật này bao gồm:
a) Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước;
b) Đơn vị sự nghiệp, tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước;
c) Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam; chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam;
d) Hợp tác xã;
đ) Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác;
e) Người làm kế toán, người khác có liên quan đến kế toán.
2. Đối với văn phòng đại diện của các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, hộ kinh doanh cá thể và tổ hợp tác, Chính phủ quy định cụ thể nội dung công tác kế toán theo những nguyên tắc cơ bản của Luật này.
Điều 3. Ap dụng điều ước quốc tế
Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định về kế toán khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.
Điều 4. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.
2.Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán.
3. Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu của quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán.
4. Nghiệp vụ kinh tế, tài chính là những hoạt động phát sinh cụ thể làm tăng, giảm tài sản, nguồn hình thành tài sản của đơn vị kế toán.
5. Đơn vị kế toán là đối tượng quy định tại các điểm a, b, c, d và đ khoản 1 Điều 2 của Luật này có lậ báo cáo tài chính.
6. Kỳ kế toán là khoản thời gian xác định từ thời điểm đơn vị kế toán bắt đầu ghi sổ kế toán đến thời điểm kết thúc việc ghi sổ kế toán, khoá sổ kế toán để lập báo cáo tài chính.
7. Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán.
8. Tài liệu kế toán là chứng từ, sổ kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị,  báo cáo kiểm toán, báo cáo kiểm tra kế toán và tài liệu khác có liên quan   đến kế toán
9. Chế độ kế toán là những quy định và hướng dẫn về kế toán trong một lĩnh vực hoặc một số công việc cụ thể do cơ quan quản lý nhà nước về kế toán hoặc tổ chức được cơ quan quản lý nhà nước về kế toán ủy quyền ban hành.
10. Kiểm tra kế toán là xem xét, đánh giá việc tuân thủ pháp luật về kế toán, sự trung thực, chính xác của thông tin, số liệu kế toán.
11. Hành nghề kế toán là hoạt động cung cấp dịch vụ kế toán của doanh nghiệp hoặc cá nhân có đủ tiêu chuẩn, điều kiện thực hiện dịch vụ kế toán.
12. Hình thức kế toán là các mẫu sổ kế toán, trình tự, phương pháp ghi sổ và mối liên quan giữa các sổ kế toán.
13. Phương pháp kế toán là cách thức và thủ tục cụ thể để thực hiện từng nội dung công việc kế toán.
Điều 5. Nhiệm vụ kế toán
1. Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
2. kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán.
3. Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán.
4. Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.
Điều 6. Yêu cầu kế toán
1. Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính.
2. Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán.
3. Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thông tin, số liệu kế toán.
4. Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế, tài chính.
5. Thông tin, số liệu kế toán phải được phản ánh liên tục từ khi phát sinh đến khi kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ khi thành lập đến khi chấm dứt hoạt động của đơn vị kế toán; số liệu kế toán phản ánh kỳ này phải kế tiếp theo số liệu kế toán của kỳ trước.
6. Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có hệ thống và có thể so sánh được.
Điều 7. Nguyên tắc kế toán
1. Giá trị của tài sản được tính theo giá gốc, bao gồm phí mua, bốc xếp, vận chuyển, lắp ráp, chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác đến khi đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Đơn vị kế toán không được tự điều chỉnh lại giá trị tài sản đã ghi sổ kế toán phải giải trình trong báo cáo tài chính.
2. Các quy định và phương pháp kế toán đã chọn phải được áp dụng nhất quán trong kỳ kế toán năm; trường hợp có sự thay đổi về các quy định và phương pháp kế toán đã chọn thì đơn vị kế toán phải giải trình trong báo cáo tài chính.
3. Đơn vị kế toán phải thu thập, phản ánh khách quan, đầy đủ, đúng thực tế và đúng kỳ kế toán mà nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.
4. Thông tin, số liệu trong báo cáo tài chính năm của đơn vị kế toán phải được công khai theo quy định tại Điều 32 của Luật này.
5. Đơn vị kế toán phải sử dụng phương pháp đánh giá tài sản và phân bổ các khỏan thu, chi một cách thận trọng, không được làm sai lệch kết quả hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán.
6. Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước ngoài việc thực hiện quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này còn phải thực hiện kế toán theo mục lục ngân sách nhà nước.
Điều 8. Chuẩn mực kế toán
1. Chuẩn mực kế toán gồm những nguyên tắc và phương pháp kế toán cơ bản để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.
2. Bộ Tài chính quy định chuẩn mực kế toán trên cơ sở chuẩn mực quốc tế về kế toán và theo quy định của Luật này.
Điều 9. Đối tượng kế toán
1. Đối tượng kế toán thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước, hành chính sự nghiệp; hoạt động của đơn vị, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước gồm :
a) Tiền, vật tư và tài sản cố định;
b) Nguồn kinh phí, quỹ;
c) Các khoản thanh toán trong và ngoài đơn vị kế toán;
d) Thu, chi và xử lý chênh lệch thu, chi hoạt động
đ) Thu, chi và kết dư ngân sách nhà nước;
e) Đầu tư tài chính, tín dụng nhà nước;
g) Nợ và xử lý nợ Nhà nước;
h) Tài sản quốc gia;
i) Các tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán.
2. Đối tượng kế toán thuộc hoạt động của đơn vị, tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước gồm các tài sản, nguồn hình thành tài sản theo quy định tại các điểm a, b, c, d và I khoản 1 Điều này.
3. Đối tượng kế toán thuộc hoạt động kinh doanh gồm:
a) Tài sản cố định, tài sản lưu động;
b) Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu;
c) Các khoản doanh thu, chi phí kinh doanh, chi phí khác và thu nhập;
d) Thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước;
đ) Kết quả và phân chia kết quả hoạt động kinh doanh;
e) Các tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán.
4. Đối tượng kế toán thuộc hoạt động ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm, chứng khoán, đầu tư tài chính, ngoài quy định tại khoản 3 Điều này còn có:
a) Các khoản đầu tư tài chính, tín dụng;
b) Các khoản thanh toán trong và ngoài đơn vị kế toán;
c) Các khoản cam kết, bảo lãnh, các giấy tờ có giá.
Điều 10. Kế toán tài chính, kế toán quản trị, kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết
1. Kế toán ở đơn vị kế toán gồm kế toán tài chính và kế toán quản trị.
2. Khi thực hiện công việc kế toán tài chính và kế toán quản trị, đơn vị kế toán phải thực hiện kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết như sau:
a) Kế toán tổng hợp phải thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin tổng quát về hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị. Kế toán tổng hợp sử dụng đơn vị tiền tệ để phản ánh tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản, tình hình và kết quả hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán;
b) Kế toán chi tiết phải thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin chi tiết bằng đơn vị tiền tệ, đơn vị hiện vật và đơn vị thời gian lao động theo từng đối tượng kế toán cụ thể trong đơn vị kế toán. Kế toán chi tiết minh họa cho kế toán tổng hợp. Số liệu kế toán chi tiết phải khớp đúng với số liệu kê toán tổng hợp trong một kỳ kế toán.
3. Bộ Tài chính hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị phù hợp với từng lĩnh vực hoạt động.
Điều 11. Đơn vị tính sử dụng trong kế toán
Đơn vị tính sử dụng trong kế toán gồm:
1. Đơn vị tiền tệ là đồng Việt Nam (ký hiệu quốc gia là “đ”, ký hiệu quốc tế là “VND”). Trong trường hợp nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh là ngoại tệ, phải ghi theo nguyên tệ và đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái thực tế hoặc quy đổi theo tỷ giá hối đoái do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; đối với loại ngoại tệ không có tỷ giá hối đoái với đồng Việt Nam thì phải quy đổi thông qua một loại ngoại tệ có tỷ giá hối đoái với đồng Việt Nam.
Đơn vị kế toán chủ yếu thu, chi bằng ngoại tệ thì được chọn một loại ngoại tệ do Bộ Tài chính quy định làm đơn vị tiền tệ để kế toán, nhưng khi lập báo cáo tài chính sử dụng tại Việt Nam phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm khóa sổ lập báo cáo tài chính, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Đơn vị hiện vật và đơn vị thời gian lao động là đơn vị đo lường chính thức của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trường hợp có sử dụng đơn vị đo lường khác thì phải quy đổi ra đơn vị đo lường chính thức của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Điều 12. Chữ viết tắt và chữ số sử dụng trong kế toán
1. Chũ viết tắt sử dụng trong kế toán là tiếng Việt. Trường hợp phải sử dụng tiếng nước ngoài trên chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính ở Việt Nam thì phải sử dụng đồng thời tiếng Việt và tiếng nước ngoài.
2. Chữ số trong kế toán là chũ số Ả-Rập: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9; sau chữ số hàng nghìn, triệu, tỷ, tỷ tỷ phải đặt dấu chấm (.); khi còn ghi chũ số sau chũ số hàng đơn vị phải đặt dấu phẩy (,) sau chữ số hàng đơn vị.
Điều 13.  Kỳ kế toán
1. Kỳ kế toán gồm kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng và được quy định như sau:
a) Kỳ kế toán năm là mười hai tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 năm dương lịch. Đơn vị kế toán có đặc thù riêng về tổ chức, hoạt động được chọn kỳ kế toán năm là mười hai tháng tròn theo năm dương lịch, bắt đồi từ đầu ngày 01 tháng đầu quý này đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý trước năm sau và thông báo cho cơ quan tài chính biết;
b) Kỳ kế toán quý là ba tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý;
c) Kỳ kế toán tháng là một tháng, tính từ đầu ngày 01 đến hết ngày cuối cùng của tháng
2. Kỳ kế toán của đơn vị kế toán mới thành lập được quy định như sau:
a) Kỳ kế toán đầu tiên của doanh nghiệp mới thành lập tính từ ngày được cấp Giây chứng nhận đăng ký kinh doanh đến hết ngày cuối cùng của kỳ kế toán năm, kế toán quý, kế toán tháng theo quy định tại khoản 1 Điều này;
b) Kỳ kế toán đầu tiên của đơn vị kế toán khác tính từ ngày có hiệu lực ghi trên quyết định thành lập đến hết ngày cuối cùng của kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Đơn vị kế toán khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động hoặc phá sản thì kỳ kế toán cuối cùng tính từ đầu ngày kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định tại khoản 1 Điều này đến hết ngày trước ngày ghi trên quyết định chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động hoặc phá sản đơn vị kế toán có hiệu lực.
4. Trường hợp kỳ kế toán năm đầu tiên hoặc kỳ kế toán năm cuối cùng có thời gian ngắn hơn chín mươi ngày thì được phép cộng (+) với kỳ kế toán năm tiếp theo hoặc cộng (+) với kỳ kế toán năm trước đó để tính thành một kỳ kế toán năm. Kỳ kế toán năm đầu tiên hoặc kỳ kế toán năm cuối cùng phải ngắn hơn mười lăm tháng.
Điều 14. Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Giả mạo, khai man, thỏa thuận hoặc ép buộc người khác giả mạo, khai man, tẩy xóa tài liệu kế toán.
2. Cố ý, thỏa thuận hoặc ép buộc người khác cung cấp, xác nhận thông tin, số liệu kế toán sai sự thật.
3. Để ngoài sổ kế toán tài sản của đơn vị kế toán hoặc tài sản liên quan đến đơn vị kế toán.
4. Hủy bỏ hoặc cố ý làm hư hỏng tài liệu kế toán trước thời hạn lưu trữ quy định tại Điều 4 Luật này.
5. Ban hành, công bố chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán không đúng thẩm quyền.
6. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn đe dọa, trù dập người làm kế toán trong việc thực hiện công việc kế toán
7. Người có trách nhiệm quản lý, điều hành đơn vị kế toán kiêm làm kế toán, thủ kho, thủ quỹ hoặc mua, bán tài sản, trừ doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thẩ.
8. Bố trí người làm kế toán, người làm kế toán trưởng không đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định tại Điều 50 và Điều 53 của Luật này.
9. Các hành vi khác về kế toán mà pháp luật nghiêm cấm.
Điều 15. Giá trị của tài liệu, số liệu kế toán
1. Tài liệu, số liệu kế toán có giá trị pháp lý về tình hình kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán và được sử dụng để công bố công khai theo quy định của pháp luật.
2. Tài liệu, số liệu kế toán là cơ sở để xây dựng và xét duyệt kế hoạch, dự toán, quyết toán, xem xét, xử lý vi phạm pháp luật
Điều 16. Trách nhiệm quản lý, sử dụng, cung cấp thông tin, tài liệu kế toán
1. Đơn vị kế toán có trách nhiệm quản lý, sử dụng, bảo quản và lưu trữ tài liệu kế toán.
2. Đơn vị kế toán có trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu kế toán kịp thời, đầy đủ, trung thực, minh bạch cho tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.

Thứ Năm, 13 tháng 9, 2012

khóa đào tạo kế toán thuế siêu hấp dẫn


KHAI GIẢNG KHOÁ ĐÀO TẠO KẾ TOÁN THUẾ TẠI HÀ NỘI

1> Lớp đào tạo  kế toán thuế doanh nghiệp:

Tại Hà Nội :

Học phí : 1.800.000đ - Thời gian : 18h-21h30

Khai giảng




đào tạo kế toán thuế

*  địa điểm đào tạo kế toán thuế- tại Cơ sở 1 : - Phòng 2206, tầng 22,Tháp B, Hà Thành Plaza, 102 Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội

- ngày : 16/08/2012: Học các tối thứ 3,thứ 5, thứ 7

- ngày : 20/08/2012: Học tối thứ 2,4,6

- ngày : 18/08/2012 : Học chiều thứ 7 + chủ nhật

- ngày : 18/09/2012: Học các tối thứ 3,thứ 5, thứ 7

- ngày : 14/09/2012: Học tối thứ 2,4,6

- ngày : 15/09/2012 : Học chiều thứ 7 + chủ nhật

* địa điểm đào tạo kế toán thuế  tại Cơ sở 2 : - P. 502 , Tòa Nhà CT2, Đường Ngô Thì Nhậm , Q.Hà Đông, Hà Nội

- ngày : 16/08/2012: Học các tối thứ 3,thứ 5, thứ 7

- ngày : 20/08/2012: Học tối thứ 2,4,6

- ngày : 18/08/2012 : Học chiều thứ 7 + chủ nhật

- ngày : 18/09/2012: Học các tối thứ 3,thứ 5, thứ 7

- ngày : 14/09/2012: Học tối thứ 2,4,6

- ngày : 15/09/2012 : Học chiều thứ 7 + chủ nhật

* địa điểm đào tạo kế toán thuế- tại Cơ sở 3 : - Khu Giảng Đường NTC - Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Số 5 Đường Mỹ Đình -Từ Liêm - Hà Nội ( Phía sau bến xe Mỹ Đình )

- ngày : 16/08/2012: Học các tối thứ 3,thứ 5, thứ 7

- ngày : 20/08/2012: Học tối thứ 2,4,6

- ngày : 18/08/2012 : Học chiều thứ 7 + chủ nhật

- ngày : 18/09/2012: Học các tối thứ 3,thứ 5, thứ 7

- ngày : 14/09/2012: Học tối thứ 2,4,6

- ngày : 15/09/2012 : Học chiều thứ 7 + chủ nhật


2 > Lớp đào tạo  kế toán thuế  hành chính sự nghiệp

Tại Hà Nội :

Học phí : 2.200.000đ - Thời gian : Học thứ 7, và ngày chủ nhật

Khai giảng

*   đào tạo kế toán thuế  Cơ sở 1 : - Phòng 2206, tầng 22,Tháp B, Hà Thành Plaza, 102 Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội


- ngày : 18/08/2012

- ngày : 15/09/2012

* đào tạo kế toán thuế   tại Cơ sở 2 : - P. 502 , Tòa Nhà CT2, Đường Ngô Thì Nhậm , Q.Hà Đông, Hà Nội

- ngày : 18/08/2012

- ngày : 15/09/2012

* đào tạo kế toán thuế tại Cơ sở 3 : - Khu Giảng Đường NTC - Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Số 5 Đường Mỹ Đình -Từ Liêm - Hà Nội ( Phía sau bến xe Mỹ Đình )

- ngày : 18/08/2012

- ngày : 15/09/2012


** Lưu ý : Học viên đăng ký nộp học phí trước 5 ngày khai giảng sẽ được giảm 10% học phí

liên hệ đào tạo kế toán thuế tại đây

Thứ Tư, 5 tháng 9, 2012

đào tạo kế toán thuế hay thuê nhân sự

ngoài việc đào tạo kế toán thuế chúng tôi còn phát triển dịch vụ cho thuê nhân sự ngành thuế các nhân sự cho thuê được đào tạo bài bản kiến thức thực tế chuyên sâu.là các kế toán thực tế cảu công ty đã hoạt động trong nghề nhiều năm sẽ là chỗ dưa cho sự phát triển nhân lực của quý công ty sau này
Quý khách hàng hãy an tâm để phát triển hoạt động kinh doanh với bộ máy tư vấn am hiểu về luật thuế, kế toán mà chúng tôi cung cấp.


đào tạo kế toán thuế
đào tạo kế toán thuế

với dịch vụ kế toán trọn gói cho thuê kế toán thuế này quý khách hàng sẽ tự tin cho sự phát triển công ty của mình
liên hệ dịch vụ cho thuê kế toán dịch vụ đào tạo kế toán thuế

Thứ Hai, 3 tháng 9, 2012

đào tạo kế toán thuế các chính sách và học phí


đào tạo kế toán thuế cho các đối tượng từ chưa biết gì về kế toán đến những người đã được đào tạo từ các trường đại  học cao đẳng trung cấp cho đến các kế toán thực tế muốn nâng cao kiến thức để làm việc
đến với lớp đào tạo kế toán thuế của chúng tôi các bạn sẽ có  được những kiến thức mình mong muốn

đào tạo kế toán thuế

. Nếu bạn đã học về kế toán trong các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, nay muốn
 Học để có thể thực hiện thành thạo các công việc về Kế toán thuế, Kế toán Tổng hợp của một doanh nghiệp và tự tin tìm được việc làm tốt, bạn nên chọn:
- Khóa  đào tạo kế toán thuế "Thực hành Kế toán thuế, Kế toán Tổng hợp trên sổ", 15 buổi. Sau đó, bạn có thể lựa chọn tiếp khóa "Thực hành Kế toán thuế, Kế toán Tổng hợp trên máy (Excel, hoặc phần mềm Misa/Fast" với chứng từ của DN: Thương mại/Dịch vụ/ Sản Xuất/ Xây Dựng, 20 buổi/ 1 bộ chứng từ
- Hoặc chọn học luôn khóa học đào tạo kế toán thuế Thực hành KTTH, KT Thuế trên máy (Excel hoặc Phần mềm) với chứng từ của DN Thương mại/Dịch vụ/ Sản Xuất/ Xây Dựng, 20 buổi/ 1 bộ chứng từ
 Được đào tạo bài bản để có thể thực hiện thành thạo các công việc về Kế toán thuế, Kế toán Tổng hợp của các loại hình doanh nghiệp bạn chọn “Kế toán từ A – Z”
 Được công ty đào tạo bài bản để có thể thực hiện thành thạo các công việc về Kế toán thuế, Kế toán Tổng hợp của các loại hình doanh nghiệp & chịu trách nhiệm tìm cho bạn 1 vị trí công việc tốt đúng chuyên ngành, bạn nên chọn “Thực hành nghề kế toán có đảm bảo việc làm”

. Nếu bạn đã học xong THPT hoặc từ chuyên ngành khác chuyển sang kế toán, chưa biết gì về kế toán bạn nên tham gia khóa "Đào tạo Nghề Kế toán", 3 tháng.
các lớp đào tạo kế toán thuế với đội ngũ giáo viên nhiều kinh nghiệm thực tế cơ sở vật chất khang trang sẽ đem lại điều kết quả học tập tôt  nhất cho các học viên
Để có thể lựa chọn chính xác và muốn tư vấn cụ thể bạn nên tới Trí Tuệ Việt để tìm hiểu về nội dung , phương pháp, chương trình các khóa học,trao đổi trực tiếp với các học viên đã và đang học kế toán tại đây, bạn có thể tham gia các buổi học thử vào bất kỳ lúc nào.
Lịch học :
Sáng 8h - 11h
Chiều 2h- 5h
Các ngày trong tuần
Tối 6h- 8h
Thứ 2,4,6
liên hệ đào tạo kế toán thuế : 01649 6226 82

Thứ Bảy, 1 tháng 9, 2012

đào tạo kế toán mầm non


đào tạo kế toán thuế với các kiến thức thực tế sát thực nhất đội ngũ giáo viên tâm huyết dày dạn kinh nghiệm cơ sở vật chất hiên đại..được hướng dẫn làm việc từ thực tế
Đối tượng đào tạo kế toán thuế
-  Tốt nghiệp phổ thông trung học ( kể cả tốt nghiệp cấp 2 )
-  Ngành khác muốn chuyển sang làm kế toán
-  Tuổi từ 18 – 55 tuổi
đào tạo kế toán thuế

Nội dung khoá học đào tạo kế toán thuế
- Dạy thủ tục mua hoá đơn, đặt in hoá đơn
- Dạy cách tính thuế, kê khai thuế ( Báo cáo thuế tháng, quý, năm)
- Nhập môn kế toán ( Nguyên lý kế toán)
- Dạy cách hạch toán thực tế vào sổ sách, lập báo cáo tài chính
- Dạy thủ thuật kế toán, thủ thuật cân đối lãi lỗ cho doanh nghiệp
- Dạy trên chứng từ thực tế theo chế độ kế toán mới nhất
- Giáo viên hướng dẫn là nhà quản lý tài chính, là kế toán trưởng có nhiều năm kinh nghiêm.
- Mỗi khoá học từ 35 – 40 buổi tuỳ theo đối tượng học viên
- Không giới hạn thời gian thực hành trên máy
Phương pháp đào tạo kế toán thuế
       Phương châm “ Học lý thuyết để nắm rõ bản chất, học thực hành để giỏi nghiệp vụ”
- Hệ thống lý thuyết kết hợp với các tình huống thường xuyên xảy ra ở các doanh nghiệp
- Thực hành bằng tay và trên máy bằng các công cụ như Excel, phần mềm Fast, Misa, Bravo….
liên hệ đào tạo kế toan thuế : 01649 6226 82

Thứ Năm, 30 tháng 8, 2012

đào tạo kế toán thuế cách thanh toán tiền


đào tạo kế toán thuế điều cơ bản là phải nắm được cách thanh toán tiền các khoản thu chi trong doanh nghiệp cũng như ngoài doanh nghiệp các kế toán thực tế cần đào tạo cho các kế toán thực tập mới vào nghề các bước phải làm khi thanh toán tiền một cách cụ thể để tránh gây ra nhầm lẫn
1) Bộ phận tiếp nhận đề nghị thu – chi có thể là kế toán tiền mặt hoặc kế toán ngân hàng.

Chứng từ kèm theo yêu cầu chi tiền (PC, UNC) có thể là: Giấy đề nghị thanh toán, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, thông báo nộp tiền, hoá đơn, hợp đồng, …
 hóa đơn chứng từ là rất quan trọng cần đào tạo  kế toán thuế nằm rõ được sự quan trọng hay mức đọ nghiêm trọng khi sai sót trong giấy tờ
Chứng từ kèm theo yêu cầu thu tiền (PT, UNT) có thể là: Giấy thanh toán tiền tạm ứng, hoá đơn, hợp đồng, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản góp vốn, …
đào tạo kế toán thuế

2) Kế toán tiền mặt (kế toán ngân hàng) đối chiếu các chứng từ và đề nghị thu - chi, đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ (đầy đủ phê duyệt của phụ trách bộ phận liên quan và tuân thủ các quy định, quy chế tài chính của Công ty). Sau đó chuyển cho kế toán trưởng xem xét.các kế toán trưởng có nhiệm vụ đào tạo kế toán thuế trẻ mới vào nghề một cách cẩn thận chu đáo

3) Kế toán trưởng kiểm tra lại, ký vào đề nghị thanh toán và các chứng từ liên quan.

4) Phê duyệt của Giám đốc hoặc Phó Giám đốc.

Căn cứ vào các quy định và quy chế tài chính, quy định về hạn mức phê duyệt của Công ty, Giám đốc hoặc Phó Giám đốc được ủy quyền xem xét phê duyệt đề nghị thu - chi. Các đề nghị chi/mua sắm không hợp lý, hợp lệ sẽ bị từ chối hoặc yêu cầu làm rõ hoặc bổ sung các chứng từ liên quan.
 liên hệ  đào tạo kế toán thuế : 01649 6226 82

kĩ năng đào tạo kế toán thuế


Nội dung đào tạo kế toán thuế :
 Đối với chủ doanh nghiệp việc đào tạo kế toán thuế là cực quan trọng cung cấp nhân lực cho công ty sau này để giải quyết các vấn đề khó trong báo cáo thuế tài chính
Khi cầm trên tay bản báo cáo tài chính để đặt bút ký nhưng không biết kế toán làm đúng hay sai: Chúng tôi sẽ giúp bạn biết được điều đó mặc dù bạn không biết gì về nghiệp vụ kế toán, với chương trình đào tạo kế toán thuế chuyên nghiệp dịch vụ kế toán trọn gói chuyên sâu chuyên giải quyết các vấn đề khó khăn trong công việc hằng ngày liên quan đến tài chính của công ty.
- Đã đủ biểu mẫu chưa.
- Đã đúng biểu mẫu chưa.
- Báo cáo tài chính có làm đúng không….
đào tạo kế toán thuế

Đối với các kế toán thuế được đào tạo :

Khi làm xong Báo cáo tài chính nhưng không tự tin là báo cáo đó mình đã làm đúng chưa, hợp lý chưa.
Chúng tôi sẽ giúp bạn kiểm tra được và đồng thời chỉ ra những sai sót mà kế toán hay mắc phải khi quyết toán bị cơ quan thuế soi như:
- Tài khoản tiền mặt để dư quá cao.
- Tài khoản công nợ phải thu, phải trả hay bị cơ quan thuế soi
- Tài khoản thuế GTGT kết chuyển nhầm và hay bị loại khi quyết toán.
- Tài khoản thuế thu nhập doanh nghiệp không bù trừ bút toán chênh lệch giữa tạm tính và quyết toán…

Chúng ta cùng nhau đi kiểm tra các nội dung trên bằng các báo cáo tài chính có thật của các công ty
đào tạo kế toán thuế là niềm vui niềm vinh hạnh cuả chúng tôi
liên hệ đào tạo kế toán thuế tạ hà nội tphcm :01649 6226 82

Thứ Tư, 29 tháng 8, 2012

đào tạo kế toán thuế tại hà nội địa chỉ tin cậy


trung tâm đào tạo kế toán thuế. Dạy kế toán thực hành trên chứng từ thực tế
Bạn là sinh viên năm cuối ? Và bạn chưa có kinh nghiệm? Không đủ tự tin khi đi phỏng vấn?
Bạn là người đi làm? Bạn đang loay hoay với 1 đống chứng từ và không biết phải làm gì?
Hãy để trung tâm đào tạo kế toán thuế:
Trung tâm đào tạo kế toán thuế trực thuộc công ty CP nghiên cứu và hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội chuyên lĩnh vực Tư vấn Dịch vụ kế toán trọn gói và đào tạo kế toán thuế thực tế.
Không chỉ phát triển và có uy tín về lĩnh vực dịch vụ kế toán, chương trình đào tạo kế toán thuế trên chứng từ thực tế của Công ty cũng không ngừng lớn mạnh và mang lại "Sự nghiệp vững vàng cho rất nhiều học viên". Mỗi năm Trung tâm đào tạo được hàng ngàn học viên từ khắp các tỉnh thành trong cả nước và học đều tự tin phát triển nghề nghiệp Kế toán của mình một cách xuất sắc. Điều này đã tạo được uy tín và tin tưởng của nhiều khách hàng trong và ngoài nước, khi họ có được đội ngũ kế toán thực tế do Trung tâm đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ.


- Các khóa học kế toán thuế của trung tâm đào tạo kế toán
Mỗi lớp chỉ 10-15 học viên

- Thời gian học linh động, không chỉ áp dụng buổi tối mà còn áp dụng các lớp học ban ngày.
Khai giảng các lớp thường xuyên các bạn không phải chờ lớp
Ca 1: 8h30 – 11h00
Ca 2: 14h00 – 16h30
Ca 3: 18h00 – 20h30

- Nội dung khóa học kế toán thuế
+ Dạy thủ tục mua hoá đơn, đặt in hoá đơn
+ Dạy cách tính thuế, kê khai thuế (Báo cáo thuế tháng, quý, năm)
+ Dạy cách hạch toán thực tế vào sổ sách, lập báo cáo tài chính
+ Dạy thủ thuật kế toán, thủ thuật cân đối lãi lỗ cho doanh nghiệp
+ Dạy trên chứng từ thực tế theo chế độ kế toán mới nhất
+ Hướng dẫn kỹ năng quyết toán thuế khi cơ quan thuế xuống kiểm tra và các tình huống và điều chinh thuế khi kế toán làm ra sai xót nhầm lẫn
+ Giáo viên hướng dẫn là nhà quản lý tài chính, là kế toán trưởng có nhiều năm kinh nghiêm.
 
- Phương pháp học tại trung tâm đào tạo kế toán thuế
Phương châm “Học lý thuyết để nắm rõ bản chất, học thực hành để giỏi nghiệp vụ”
+ Hệ thống lý thuyết kết hợp với các tình huông thường xuyên xảy ra ở các doanh nghiệp
+ Thực hành bằng tay và trên máy bằng các công cụ như Excel, phần mềm Fast, Misa, Bravo….
+ Hỏi và đáp theo yêu cầu của mỗi học viên trong mỗi buổi học
đào tạo kế toán thuế

- Cơ sở vật chất:
+ Tiện nghi, có điều hoà, đầy đủ tài liệu để học viên tham khảo
+ Thực hành mỗi người một máy
+ Môi trường thân thiện, gần gũi giữa học viên và giáo viên.

- Kết quả sau khi học xong tại trung tâm đào tạo kế toán thuế
+ Học viên sẽ nắm vững cách thức thiết lập sổ sách, chứng từ, định khoản, vào sổ và lưu chứng từ.
+ Học viên có thể tự mình thực hiện trọn vẹn các Báo cáo thuế hàng tháng, Báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp hàng quý, Báo cáo tài chính và Quyết toán thuế cuối năm, theo đúng các chuẩn mực và quy định hiện hành.
+ Học xong khóa học tại văn phòng có kết quả bằng 2 năm kinh nghiệm. Học viên tự tin khi đi phỏng vấn tuyển dụng và làm chủ công việc kế toán, có thể tư vấn cho giám đốc về tình hình Tài chính của doanh nghiệp.
+ Biết cách hoạch định kế hoạch phát triển nghề nghiệp lâu dài.
+ Được mời tham dự miễn phí các hội thảo về Kế toán – Tài chính do Trung tâm đào tạo kế toán hà nội và các công ty Kế toán – kiểm toán tổ chức.
- Ưu đãi khi tham gia khóa học kế toán tổng hợp tại trung tâm đào tạo kế toán thuế
+ Giảm 20% học phí
+ Giảm 30% học phi cho các bạn sinh viên ngành kế toán
+ Giảm 10% học phí cho học viên đăng kí lớp thứ 7 và chủ nhật
+ Nếu anh/chị Học viên mời thêm bạn bè hoặc người thân đi học cùng thì mỗi Học viên sẽ được giảm 5% học phí.
+ Tặng thẻ tư vấn thuế dài hạn do tổng cục thuế hướng dẫn và giải đáp.
+ Tặng phần mềm kế toán hướng dẫn cài đặt phần mềm miễn phí
+ Hỗ trợ dạy tin học văn phòng miễn phí cho học viên chưa thành thạo
+ Được tham gia tuyển dụng và được hướng dẫn các kỹ năng phỏng vấn xin việc kế toán thành công

Mọi chi tiết liên hệ:
Công ty CP nghiên cứu và hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội
  Trung tâm đào tạo kế toán thuế
Cơ sở 1 : Phố Lê Trọng Tấn, Quận Thanh Xuân, Hà Nội
Cơ sở 2 : Tòa nhà No3, Khu đô thị Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, Hà Nội
Cơ sở 3 : Tòa nhà P3, Khu đô thị Việt Hưng, Quận Long Biên, Hà Nội
Cơ sở 4 : Tòa nhà CT2, Khu đô thị Văn Khê, Hà Đông, Hà Nội
Cơ sở 5: Số 28, tổ 47, Thị trấn Đông Anh - Hà Nội
Cơ sở  6: Số 286 Trần Thái Tông - Tp. Thái Bình
Cơ sở  7: Trần Nguyên Hãn - p. Thọ Xương - Tp. Bắc Giang
Cơ sở  8: Tổ 15, phường Trung Thành - Tp. Thái Nguyên
Cơ sở  9: Số 121, Lê Hồng Phong - Tp. Nam Định
liên hệ đào tạo kế toán thuế : 01649 6226 82
” CAM KẾT KHÔNG THÀNH NGHỀ KHÔNG THU HỌC PHÍ “

“Nhận làm dịch vụ kế toán trọn gói cho doanh nghiệp lương 500->1.000.000đ/tháng”

Chủ Nhật, 26 tháng 8, 2012

đào tạo kế toán thuế thông tin tuyển sinh


chương trình đào tạo kế toán thuế liên tục tuyển sinh các ngày trong tuần chuyên cung cấp dịch vụ kế toán trọn gói giải quyết các vấn đề khách hàng mắc phải trong báo cáo hay sổ sách thuế.
đội ngũ giáo viên là các kế toán thực tế giầu kinh nghiệm phương pháp giảng dậy khoa học

đào tạo kế toán thuế


A.chương trình đào tạo kế toán thuế học kế toán thuế 
1- Kế toán trưởng: Học 3 tháng. Chương trình học bao gồm 2 phần. Theo quy định của Bộ Tài chính: Phần kiến thức chung gồm 7 chuyên đề và phần kiến thức nghiệp vụ Kế toán trưởng gồm 6 chuyên đề. Học vào buổi tối hoặc chiều thứ 7 và cả ngày chủ nhật.
2- Kế toán tổng hợp(dành cho người chưa biết kế toán) Học 2 tháng,
•  Lớp học cuối tuần: + Học 3 buổi/tuần, vào các buổi sáng, chiều, tối hoặc thứ 7 và cả ngày chủ nhật.
                           
3- Thực hành ghi sổ Kế toán: Học 16 buổi, vào các buổi sáng, chiều hoặc tối.
4- Nghiệp vụ Thuế và Kế toán thuế: Học 13 buổi, vào các buổi sáng, tối hoặc chiều thứ 7 và cả ngày chủ nhật.
•  Lớp buổi Sáng: Học vào các buổi sáng thứ
° Lớp buổi chiều . Học vào các buổi chiều thứ
•  Lớp buổi Tối:    Học vào các buổi tối thứ 3,5,7
•  Lớp cuối tuần:   Học vào các buổi chiều thứ 7 và cả ngày chủ nhật

B. địa điểm đào tạo kế toán thuế : Phòng học hiện đại, có thiết bị âm thanh, máy điều hòa nhiệt độ. Học tại nhà Viện dân số và các vấn đề xã hội - Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà nội.
C. Giảng viên: Là những Phó giáo sư, Tiến sỹ, Thạc sỹ, các giảng viên của Khoa Kế toán – Trường đại học kinh tế quốc dân trực tiếp giảng dạy.
D. Đăng ký học:
● Học viên liên hệ và đăng ký học vào tất cả các ngày, các tối trong tuần tại:
- Văn phòng tuyển sinh Kế toán – Tầng 1 – Nhà Viện dân số và các vấn đề xã hội, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà nội.

Ghi chú:  Buổi Sáng học từ 8h đến 10h30,  buổi Chiều học từ 14h đến 16h30,  buổi Tối học từ 18h đến 20h30.
 liên hệ đào tạo kế toán thuế : 01649 6226 82


Thứ Năm, 23 tháng 8, 2012

đào tạo nhân lực ngành kế toán


ĐÀO TẠO KẾ TOÁN THUẾ
cung cấp cho học viên các kiến thức về ngành kế toán,giải quyết các khúc mắc hay làm gọn các sổ sách ngành kế toán với dịch vụ kế  tron gói của chúng tôi cộng thêm lớp đào tạo kế toán.học viên hoàn toàn yên tâm vào lớp đào tạo kế toán này
đào tạo kế toán thuế


MỤC TIÊU:
- Bồi dưỡng đào tạo kế toán thuế , kiểm toán, quyết toán thuế nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.
- Giúp cán bộ kế toán, kiểm toán thuế biết sử dụng sổ sách kế toán thuế, hóa đơn giá trị gia tăng.
Với nhu cầu kế toán thuế hiện nay học viên sau khi kết thúc khóa học cần phải làm được những điểm sau:
- Tính toán các khoản đóng góp nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước
- Biết cách tính toán và lập các chứng từ, báo cáo thuế như: hóa đơn giá trị gia tăng, tờ khai thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất – nhập khẩu,…
- Xử lý, ghi chép tổng hợp số liệu trên các sổ kế toán thuế. Hiểu rõ thời hạn lập báo cáo thuế, nơi gửi và nơi nộp báo cáo thuế.

ĐỐI TƯỢNG HỌC:
- Cán bộ đang công tác tại bộ phận kế toán trong doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế: nhà nước, tư nhân, bộ phận quản lý cấp trên, công an kinh tế có nhu cầu học để phục vụ công tác.
- Sinh viên các trường đại học, cao đẳng, THCN, học sinh đã tốt nghiệp PTTH, các thành phần lao động xã hội có nhu cầu trang bị nghiệp vụ kế toán.

liên hệ đào tạo kế toán thuế : 0149622682

Thứ Tư, 22 tháng 8, 2012

mục đích đào tạo đối tượng đào tạo kế toán thuế




 đào tạo kế toán thuế chuyên nghiệp uy tín cung cấp kiến thức chuyên sâu ngành kế toán cho các học sinh tham gia chương trình đào tạo kế toán thuế của chúng tôi ngoài ra chúng tôi còn cung cấp dịch vụ kế toán trọn gói để giả quyết các vấn đề về kế toán thực tế của khách hàng hay mắc phải cần gỡ bỏ

1. Mục đích đào tạo
-  Cung cấp thông tin về luật, sắc thuế, phí, lệ phí hiện hành ở Việt Nam
-  Trang bị kiến thức nghiệp vụ thuế trong thực thi luật, sắc thuế, phí lệ phí ở các đơn vị
-  Cung cấp nghiệp vụ thực hành kế toán các loại thuế và phí lệ phí chủ yếu trên bao gồm:
+ Tính toán theo phương pháp qui định
đào tạo kế toán thuế
+ Kê khai chứng từ kế toán qui định cho mỗi loại thuế, phí, lệ phí và nghiệp vụ cụ thể
+ Tài khoản và các phương pháp hạch toán (kê khai, nộp, hoàn, miễn, giảm và quyết toán)
+ Ghi sổ kế toán liên quan
+ Báo cáo quyết toán thuế, lệ phí theo cơ chế tự khai, tự nộp
2 Đối tượng đào tạo
   - Mọi đối tượng quản lý tài chính có nhu cầu kiến thức về lĩnh vực đào tạo
   - Các kế toán viên đã qua đào tạo về kế toán và qua thực tế hành nghề kế toán
* Mức học phí 800.000đ
* Khai giảng ngày:  ..............Một tuần học 3 buổi: Chiều T7 + cả ngày CN hoặc các buổi tối


  Kế toán thuế GTGT (theo phương pháp khấu trừ và trực tiếp)
        - Kế toán thuế GTGT đầu vào
        - Kế toán thuế GTGT đầu ra
 Kế toán thuế TTĐB
        - Kế toán thuế TTĐB của hàng hoá, dịch vụ sản xuất trong nước
        - Kế toán thuế TTĐB của hàng nhập khẩu
 Kế toán thuế xuất, nhập khẩu
        - Kế toán thuế xuất khẩu
        - Kế toán thuế nhập khẩu
  Kế toán thuế tài nguyên
  Kế toán thuế nhà đất, tiền thuê đất
  Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp
  Kế toán thuế đối thuế thu nhập cá nhân
  Kế toán các loại lệ phí chủ yếu, Lệ phí môn bài, lệ phí trước bạ...
liên hệ đào tạo kế toán thuế : 01649 6226 82

Thứ Ba, 21 tháng 8, 2012


những vi phạm trong thanh tra kiểm toán sai phạm có thể dẫn đến các sai lầm nghiêm trọng hậu quả khôn lường chúng tôi cung cấp dịch vụ kế toán trọn gói  giúp các cơ quan các công việc cũng như đào tạo kế tóan thuế cho công ty
đào tạo kế toán thuế
   

* Cụ thể:
- Những vi phạm và tổn thất do bị phạt thuế rất nhiều tại các DN hiện nay về quản lý doanh thu tính thuế GTGT và thuế TNDN sai dẫn đến bị truy thu và xử phạt liên quan đến các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm làm tăng doanh thu (chiết khấu thương mại, CK thanh toán, giảm giá,,...)?

- Các sai phạm về doanh thu của các DN liên quan đến việc xuất kho SP, HH và cung ứng dịch vụ để sử dụng nội bộ (tiếp tục quá trình SXKD và không tiếp tục quá trình SXKD); SP, DV để cho, biếu, tặng, quảng cáo, trưng bày, khuyến mại, trả lương, thưởng không đúng?

- Những vi phạm và tổn thất kinh tế tại DN khi xuất hóa đơn GTGT ghi nhận doanh thu để kê khai, tính thuế GTGT và thuế TNDN sai trong việc bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thu tiền trước và thu tiền sau,...?
liên hệ đào tạo kế toán thuế :  01649 6226 82

Thứ Hai, 20 tháng 8, 2012

Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động tại việt nam


người sử dụng lao động có các quyền và nghĩa vụ cụ thể như tuyển dụng bố trí điều hành khen thưởng kỉ luật ...trách nhiệm của hai bên là tương đương.chúng tôi cung cấp dịch vụ đào tạo kế toán  thuế tại hà nội tphcm
đào tạo kế toán thuế

1. Người sử dụng lao động có các quyền sau đây:
a) Tuyển dụng, bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh; khen thưởng và xử lý vi phạm kỷ luật lao động;
b) Thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật;
c) Yêu cầu tập thể lao động đối thoại, thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể; tham gia giải quyết tranh chấp lao động, đình công; trao đổi với công đoàn về các vấn đề trong quan hệ lao động, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động;
d) Đóng cửa tạm thời nơi làm việc.
2. Người sử dụng lao động có các nghĩa vụ sau đây:
a) Thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể và thoả thuận khác với người lao động, tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người lao động;
b) Thiết lập cơ chế và thực hiện đối thoại với tập thể lao động tại doanh nghiệp và thực hiện nghiêm chỉnh quy chế dân chủ ở cơ sở;
c) Lập sổ quản lý lao động, sổ lương và xuất trình khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu;
d) Khai trình việc sử dụng lao động trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bắt đầu hoạt động và định kỳ báo cáo tình hình thay đổi về lao động trong quá trình hoạt động với cơ quan quản lý nhà nước về lao động ở địa phương;
đ) Thực hiện các quy định khác của pháp luật về lao động, pháp luật về bảo hiểm xã hội và pháp luật về bảo hiểm y tế.
liên hệ đào tạo kế toán thuế  : 01649 6226 82

phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng luật lao động


đào tạo kế toán thuế tai hà nội tphcm dich vụ chuyên nghiệp nơi cung cấp thông tin tư vấn cho cá doanh nghiệp
đào tạo kế toán thuế

. Phạm vi điều chỉnh
Bộ luật lao động quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động trong quan hệ lao động và các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà nước về lao động.
. Đối tượng áp dụng
1. Người lao động Việt Nam, người học nghề, tập nghề và người lao động khác được quy định tại Bộ luật này.
2. Người sử dụng lao động.
3. Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
4. Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.
liên hệ đào tạo kế toán thuế: 01649 6226 82

Chủ Nhật, 19 tháng 8, 2012

khuyến mại lớp đào tạo kế toán thuế tại hà nội


với những người chưa có cơ bản về kế toán thuế chúng tôi gửi tới quý vị lớp đào tạo kế toán thuế căn bản với mức học phí phải chăng đội ngũ giáo viên dồi dào kinh nghiệm thực tế
đào tạo kế toán thuế

Học Phí : 1,000,000 - Thời gian : học 10 buổi
Khai Giảng :
- Ngày 02/08/2012 + Ngày 09/08/2012 + Ngày 16/08/2012 + Ngày 23/08/2012 + Ngày 30/08/2012 : Học Thứ 3,thứ 5, thứ 7 /tuần
- Ngày 03/08/2012 + Ngày 10/08/2012 + Ngày 17/08/2012 + Ngày 24/08/2012 + Ngày 31/08/2012 : Học Thứ 2,thứ 4,thứ 6 /tuần
hostline tư vấn đào tạo kế toán thuế : 01649 6226 82

Thứ Bảy, 18 tháng 8, 2012

các cá nhân phụ thuộc luật thuế thu nhập cá nhân đào tạo kế toán thuế


cung cấp dịch vụ kế toán trọn  gói đơn giản tiện dụng cho mọi người
Mỗi người phụ thuộc bao gồm các thành phần sau
đào tạo kế toán thuế

1. Con chưa thành niên;
2. Vợ, chồng và con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động;
3. Con đang là sinh viên hoặc có thu nhập từ 500 ngàn đồng/tháng trở xuống;
4. Ông, bà, cha, mẹ... không có khả năng lao động có thu nhập từ 500.000 đồng/tháng trở xuống.
5. Mức giảm trừ tối đa khoảng 10 triệu đồng, đủ nuôi 5 - 6 người phụ thuộc.

liên hệ đào tạo kế toán thuế tại đây

Thứ Sáu, 17 tháng 8, 2012

đào tạo kế toán thuế - thu nhập tính thuế


điều 21 qui định về luật tính thuế đối với các cá nhân kinh doanh ,tiền lương tiền công,vốn đầu tư chuyển nhượng bất động sản vốn trứng khoán....
tiền tuy cần nhưng vẫn phải tuân thủ luật

 Thu nhập tính thuế
1. Thu nhập tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công là tổng thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 10 và Điều 11 của Luật này, trừ các khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với một số ngành, nghề phải tham gia bảo hiểm bắt buộc, các khoản giảm trừ quy định tại Điều 19 và Điều 20 của Luật này.
2. Thu nhập tính thuế đối với thu nhập từ đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản, trúng thưởng, tiền bản quyền, nhượng quyền thương mại, nhận thừa kế, quà tặng là thu nhập chịu thuế quy định tại các điều 12, 13, 14, 15, 16, 17 và 18 của Luật này.
liên hệ đào tạo kế toán thuế: 01649 6226 82

Thứ Năm, 16 tháng 8, 2012

đào tạo kế toán thuế - mức sử phạt hành chính trong kế toán



các hành vi gian lận trong ngành kế toán dưới mọi hình thức sẽ bị sử phạt đích đáng theo các qui định cuả nhà nước cần đào tạo các kế toán có lương tâm nghề nghiệp làm việc theo dúng các qui định cuả nhà nước
Nghị định mới quy định tăng mức phạt đối với các hành vi như: vi phạm quy định về chứng từ kế toán; về sổ kế toán; tài khoản kế toán; hành nghề kế toán...
đào tạo kế toán thuế

Cụ thể, đối với hành vi lập chứng từ kế toán không đủ số liên theo quy định của mỗi loại chứng từ kế toán; lập hoá đơn bán hàng nhưng không giao hoá đơn bán hàng cho khách hàng theo quy định, nếu như trước đây bị phạt từ 1-5 triệuđồng thì theo quy định mới sẽ bị phạt từ 2-10 triệu đồng.

Hành vi giả mạo, khai man chứng từ kế toán, mức phạt sẽ tăng từ 5-20 triệuđồng lên 10-30 triệu đồng.

Mức phạt từ 15-30 triệu đồng cũng sẽ được áp dụng thay cho mức phạt từ 10-20 triệu đồng đối với hành vi giả mạo sổ kế toán; cố ý để ngoài sổ kế toán tài sản của đơn vị hoặc tài sản có liên quan đến đơn vị...

Ngoài việc tăng mức tiền phạt, Nghị định 39/2011/NĐ-CP cũng bổ sung thêm một số hành vi vi phạm mới bị xử phạt như: Vi phạm quy định về báo cáo quyết toán, vi phạm trong việc tổ chức bồi dưỡng và cấp chứng chỉ bồi dưỡng kế toán trưởng.

Theo đó, mức phạt thấp nhất đối với vi phạm trong việc tổ chức bồi dưỡng và cấp chứng chỉ bồi dưỡng kế toán trưởng là từ 5-10 triệu đồng áp dụng đối với một trong các hành vi: vi phạm quy định về thủ tục tổ chức khóa học, về hình thức tổ chức khóa học, về chế độ thông báo, báo cáo liên quan đến khóa học. Các hành vi như: Vi phạm quy định về điều kiện được tổ chức khóa học, vềtiêu chuẩn học viên, về thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập... sẽ bị phạt mức khá cao từ 20-30 triệu đồng…
liên hệ đào tạo kế toán thuế : 01649 6226 82

Thứ Tư, 15 tháng 8, 2012

đào tạo kế toán thuế tại hà nội


đào tạo kế toán thuế các kĩ năng viết hóa đơn giá trị gai tăng ,tờ khai thuế môn bài kế khai thuế thu nhập cá nhân...
đào tạo kế toán thuế

- Vào các loại bảng và sổ kế toán như: Sổ nhật ký chung, bảng nhập xuất tồn hàng hóa, vật tư, thành phẩm, bảng tính giá thành, bảng trích khấu hao TSCĐ, bảng phân bổ chi phí trả trước,...
- Lên báo cáo tài chính năm gồm có: Bảng cân đối số phát sinh, Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế với nhà nước, Thuế GTGT được khấu trừ, hoàn lại, miễn giảm, Bản thuyết minh BCTC, Tờ khai quyết toán thuế TNDN, Phụ lục chuyển lỗ (nếu có).
- In chuyển sổ gồm có: In sổ nhật ký chung, sổ cái và sổ chi tiết từ 111-911; 12 sổ khấu hao TSCĐ của 12 tháng, 12 sổ công cụ dụng cụ của 12 tháng; 12 bảng nhập kho hàng hoá của 12 tháng, 12 bảng kê xuất kho của 12 tháng, 12 bảng kê nhập-xuất-tồn kho của 12 tháng.
liên hệ đào tạo kế toán thuế :01649 6226 82

Thứ Hai, 13 tháng 8, 2012

đào tạo kế toán thuế-điều 12 thu nhập chịu thuế từ vốn đầu tư


đầu tư vốn phải chịu thu nhập từ vố đầu tư các đối tượng phải nộp trong kì tính thuế thời điểm nộp là thời điểm tổ chức...các doanh nghiệp cấn tư vấn thuế chúng tôi cung cấp lớp đào tạo kế toán thuế tại hà nội và tpHCM
đào tạo kế toán thuế

Điều 12. Thu nhập chịu thuế từ đầu tư vốn
1. Thu nhập chịu thuế từ đầu tư vốn là tổng số các khoản thu nhập từ đầu tư vốn quy định tại khoản 3 Điều 2 của Luật này mà đối tượng nộp thuế nhận được trong kỳ tính thuế.
3. Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế từ đầu tư vốn là thời điểm tổ chức, cá nhân trả thu nhập cho đối tượng nộp thuế hoặc thời điểm đối tượng nộp thuế nhận được thu nhập.
liên hệ học kế toán thuế : 01649 622682

Chủ Nhật, 12 tháng 8, 2012

đào tạo kế toán thuế-luật thuế tiêu thụ đặc biệt


chương 1 những qui định chung về luật thuế tiêu thụ đặc biệt bao gồm các loại mặt hàng như thuốc lá rượu bia đi lạ của xe cộ và các loại hình dịch vụ khác...chúng tôi nhận tư vấn đào tạo kế toán thuế về các giấy tờ dọn dẹp sổ sách báo cáo thuế tài chính...
thuế tiêu thụ đặc biệt

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Luật này quy định về đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế, người nộp thuế, căn cứ tính thuế, hoàn thuế, khấu trừ thuế và giảm thuế tiêu thụ đặc biệt.

Điều 2.  Đối tượng chịu thuế

1. Hàng hóa:

a) Thuốc lá điếu, xì gà và chế phẩm khác từ cây thuốc lá dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm;

b) Rượu;

c) Bia;

d) Xe ô tô dưới 24 chỗ, kể cả xe ô tô vừa chở người, vừa chở hàng loại có từ hai hàng ghế trở lên, có thiết kế vách ngăn cố định giữa khoang chở người và khoang chở hàng;

đ) Xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi lanh trên 125cm3;

e) Tàu bay, du thuyền;

g) Xăng các loại, nap-ta (naphtha), chế phẩm tái hợp (reformade component) và các chế phẩm khác để pha chế xăng;

h) Điều hoà nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống;

i) Bài lá;

k) Vàng mã, hàng mã.

2. Dịch vụ:

a) Kinh doanh vũ trường;

b) Kinh doanh mát-xa (massage), ka-ra-ô-kê (karaoke);

c) Kinh doanh ca-si-nô (casino); trò chơi điện tử có thưởng bao gồm trò chơi bằng máy giắc-pót (jackpot), máy sờ-lot (slot) và các loại máy tương tự;

d) Kinh doanh đặt cược;

đ) Kinh doanh gôn (golf) bao gồm bán thẻ hội viên, vé chơi gôn;

e) Kinh doanh xổ số.

Điều 3. Đối tượng không chịu thuế

Hàng hóa quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật này không thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt trong các trường hợp sau:

1. Hàng hóa do cơ sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất khẩu hoặc bán, ủy thác cho cơ sở kinh doanh khác để xuất khẩu;

2. Hàng hóa nhập khẩu bao gồm:    

a) Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại; quà tặng cho cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội,  tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, quà biếu, quà tặng cho cá nhân tại Việt Nam theo mức quy định của Chính phủ;

b) Hàng hóa vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, hàng hóa chuyển khẩu theo quy định của Chính phủ;

c) Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu và tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu  không phải nộp thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu trong thời hạn theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;

d) Đồ dùng của tổ chức, cá nhân nước ngoài theo tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao; hàng mang theo người trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế; hàng nhập khẩu để bán miễn thuế theo quy định của pháp luật;

3. Tàu bay, du thuyền sử dụng cho mục đích kinh doanh vận chuyển hàng hoá, hành khách, khách du lịch;

4. Xe ô tô cứu thương; xe ô tô chở phạm nhân; xe ô tô tang lễ; xe ô tô thiết kế vừa có chỗ ngồi, vừa có chỗ đứng chở được từ 24 người trở lên; xe ô tô chạy trong khu vui chơi, giải trí, thể thao không đăng ký lưu hành và không tham gia giao thông;

5. Hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan, hàng hoá từ nội địa bán vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan, hàng hoá được mua bán giữa các khu phi thuế quan với nhau, trừ xe ô tô chở người dưới 24 chỗ.

Điều 4. Người nộp thuế

Người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt là tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.

Trường hợp tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất khẩu mua hàng hoá thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt của cơ sở sản xuất để xuất khẩu nhưng không xuất khẩu mà tiêu thụ trong nước thì tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất khẩu là người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt.
liên hệ dịch vụ đào tạo kế toán thuế:01649622682

Thứ Sáu, 10 tháng 8, 2012

đào tạo kế toán thuế - thực tập thuế


với mục tiêu đào tạo kế toán  thuế cho các học sinh như lớp thực tập các kĩ năng về thuế làm báo cáo thuế kê khai thuế khi ra trường các bạn sẽ có ít nhiều kinh nghiệm để làm việc tại các doanh nghiệp.
đào tạo kế toán thuế


          + Kê khai thuế môn bài, làm tờ khai thuế GTGT hàng tháng, đăng ký MST thuế TNCN, làm tờ khai thuế TNCN, làm tờ khai tạm tính quý thuế TNDN, thuế TNCN, Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn quý trên phần mềm mã vạch hiện hành của Tổng cục thuế
          + Vào sổ sách kế toán theo quy trình hợp lý, khoa học
          + In sổ sách từ tổng hợp đến chi tiết, phiếu thu, phiếu chi, sắp xếp và lưu chứng từ kế toán.
          + Làm các bút toán cuối tháng, lên bảng CĐPS. Lên báo cáo tài chính năm
          Được sử dụng các thiết bị văn phòng như: máy in, máy fax, máy phôtô, máy san,...
       
          Phí thực tập 700.000 - 900.000
         Tư vấn lâu dài cho các bạn.
liên hệ  học kế toán thuế

Thứ Năm, 9 tháng 8, 2012

đào tạo kế toán thuế-phân tích tài chính


với phương châm làm việc lấy hiệu quả đặt lên hàng đầu chúng tôi với đội ngũ kế toán lành nghề có nhiều năm kinh nghiệm làm việc trong thực tế đào tạo kế toán thuế các bạn hoàn toàn yên tâm vào dịch vụ của chúng tôi .tham gia khóa học đào tạo kế toán thuế các học viên sẽ được học tập nâng cao vôn kiến thức thực tế
đào tạo kế toán thuế

-   Kiểm soát việc tập hợp hoá đơn đầu vào hợp lệ theo quy định của pháp luật thuế; Hướng dẫn việc lập, quản lý hoá đơn tài chính đầu ra tránh sai sót và đúng quy định quản lý.

-   Kiểm soát mở hệ thống sổ sách đúng và đủ theo quy định được phép quyết toán của cơ quan thuế.

-   Kiểm soát cách cân đối chi phí hợp lý, lợi nhuận theo mô hình và kế hoạch của BGĐ.

-   Kiểm soát lập các báo cáo thuế theo tháng, quý, năm; Cách kiểm soát sai sót và điều chỉnh sai sót theo quy định của cơ quan thuế.

-   Kiểm soát cách phòng tránh rủi ro thuế và biện pháp xử lý sai sót các tình huống thường và có thể xảy ra trong DN.
*ngoài ra chúng tôi còn cung cấp thêm các dịch vụ khác

-  Kiểm soát tất cả các báo cáo nộp lên BGĐ và cơ quan thuế.

- Kiểm soát quy trình luân chuyển thông tin, chứng từ, báo cáo giữa các phòng ban trong DN đảm bảo tính kịp thời, chính xác số liệu cho các báo cáo.

-  Tư vấn cho DN các vấn đề phát sinh liên quan đến thuế và kế toán.
liên hệ đào tạo kế tóan thuế:01649 622682

Thứ Tư, 8 tháng 8, 2012

thực tập kế toán-đào tạo kế toán thuế



chúng tôi nhân hướng dẫn cho các kế toán mới ra trường biết các công việc khi mình phải đi làm công tác ngành kế toán.các học sinh khi tham gia khóa đào tạo kế toán thuế cuả chúng tôi sẽ được cọ sát với các công việc thực tế các trường hợp khó dễ khi kê khai thuế.sau quãng thời gian thực tập các thực tập viên sẽ có đủ kiến thức làm việc thực tế khi xin vào các công ty xi nghiệp với chức danh kế toán.các công việc cụ thể như sau
đào tạo kế toán thuế

          + Kê khai thuế môn bài, làm tờ khai thuế GTGT hàng tháng, đăng ký MST thuế TNCN, làm tờ khai thuế TNCN, làm tờ khai tạm tính quý thuế TNDN, thuế TNCN, Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn quý trên phần mềm mã vạch hiện hành của Tổng cục thuế
          + Vào sổ sách kế toán theo quy trình hợp lý, khoa học
          + In sổ sách từ tổng hợp đến chi tiết, phiếu thu, phiếu chi, sắp xếp và lưu chứng từ kế toán.
          + Làm các bút toán cuối tháng, lên bảng CĐPS. Lên báo cáo tài chính năm
          Được sử dụng các thiết bị văn phòng như: máy in, máy fax, máy phôtô, máy san,...
          Mục đích của Công ty là sau thời gian thực tập tìm những người có tố chất tốt giữ lại công ty.
          Đặc biệt các bạn nào chưa xin được dấu xác nhận thực tập trên báo cáo thực tập tốt nghiệp để nộp cho nhà trường thì công ty sẽ đóng dấu xác nhận giúp các bạn !
          Đảm bảo thực tập xong làm thành thạo BCTC và tất cả các công việc của kế toán trong một năm tài chính.
          Phí thực tập 700.000 - 900.000
         chúng tôi sẽ có trách nhiệm tư vấn thuế lâu dài cho các bạn
          liên hệ học kế toán thuế-đào tạo kế toán thuế

Thứ Ba, 7 tháng 8, 2012

khóa học kế toán thuế tứ A - Z


chúng tôi với đội ngũ giáo viên dược đào tạo bài bản kinh nghiệm thực tế dồi dào tài liệu thực hành phong phú chúng tôi xin giới thiệu tới các bạn lớp học đào tạo kế toán thuế 
đào tạo kế toán thuế

Đối tượng: Tất cả các bạn quan tâm đến nghề kế toán, bao gồm cả các bạn chưa biết gì về nghề kế toán.

Thời gian học: 4 buổi / tuần trong 4 tháng.

Số lượng học viên: Tối đa 5 người/ lớp.

Học phí: 3.500.000 đồng/ khoá.

Tài liệu học: học trên toàn bộ chứng từ sống của DN đang hoạt động.


• Thực hành 100% trên bài test lý tuyết và chứng từ sống của DN đang hoạt động.

• Thực hành trên máy tính (Excel và Phần mềm kế toán).

• Tư vấn lâu đài suốt quấ trình làm việc.
trong quá trình đào tạo kế toán thuế chúng tôi sẽ xen kẽ giữa lý thuyết và các hoạt động thực tế